Những Thông Số Cơ Bản Trong In 3D - Phần 2
Có thể bạn quan tâm
Agree & Join LinkedIn
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
Sign in to view more content
Create your free account or sign in to continue your search
Sign inWelcome back
Email or phone Password Show Forgot password? Sign inor
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
New to LinkedIn? Join now
or
New to LinkedIn? Join now
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
LinkedIn is better on the app
Don’t have the app? Get it in the Microsoft Store.
Open the app Skip to main content[CHUYÊN MỤC: HIỂU VỀ IN 3D]
Ở phần 1, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về các thông số như Layer, Infill, Speed. Trong phần 2 này, Smart Design Labs Co., Ltd. sẽ giới thiệu bạn thêm về 3 thông số khác là: Support, Shell, Material.
>> Tham gia CỘNG ĐỒNG IN 3D - QUÉT 3D - THIẾT KẾ MIỀN BẮC để cùng giao lưu, kết nối và học học với chúng tôi!
Nếu hiểu đơn giản infill là giàn giáo bên trong của vật in thì support có thể hiểu là giàn giáo bên ngoài của vật in. Tùy thuộc vào công nghệ In 3D cụ thể và độ phức tạp của mô hình 3D, là bản in 3D cần có cấu trúc hỗ trợ/ support khác nhau.
Khi nào cần support trong FDM?
Thông thường, khi một đối tượng được in với phần nhô ra ngoài 45°, nó có thể bị chùng xuống và cần có vật liệu support bên dưới để giữ nó lên.
Khi nào cần support trong SLA & DLP?
Để đảm bảo rằng các bản in bám chặt vào nền in và không trôi xung quanh trong thùng, máy in SLA và DLP yêu cầu sử dụng support trong hầu hết các trường hợp. Số lượng giá đỡ, vị trí của chúng, nơi chúng tiếp xúc với mô hình và cấu trúc được phần mềm tính toán và phụ thuộc vào hình dạng, hướng và trọng lượng của bộ phận được in.
Bạn có thể tự thiết kế support hoặc chọn chức năng tự tạo support của các phần mềm in 3D. Đối với các máy in 3D FDM dùng phần mền Cura, bạn cần lưu ý các thông số sau:
Wall Thickness: là độ dày thành của vật in, ví dụ vật in rỗng nhiều nên để thành dày để cứng cáp hơn. Thông thường, wall thickness được set theo quy tắc 2 x shell thickness < chiều dày thành mẫu
Top/Bottom Thickness: là độ dày của lớp trên cùng và lớp dưới cùng của vật in. Ví dụ: nếu vật in bên trong rỗng mà bạn không muốn đặt support để tiết kiệm thời gian cũng như vật liệu thì có thể đặt Top/Bottom Thickness dày lên để vật in chắc chắn hơn, vd layer height là 0.2 mm set Top/Bottom Thickness 1.2 mm tức là 6 lớp in.
Và một thông số đáng chú ý nữa là Enable Ironing khi chọn chế độ này thì máy in sẽ chạy đi lại lớp trên cùng khoản rất nhỏ để làm mịn bề mặt phía trên, dành cho các chi tiết cần phẳng cả 2 mặt.
Tab Material là chỉnh các thông số liên quan tới nhựa in:
Printing Temperature là nhiệt độ in (với nhựa PLA giao động từ 180 -220 °C thường 195 °C và với nhựa ABS thường 240 °C).
Flow là lượng nhựa in đùn ra khi in (nếu bạn muốn lượng nhựa đùn ra nhiều hơn hay ít hơn tại vị trí nào thì tăng lên).
Nếu chọn vào Enable Retraction thì đồng ý rút nhựa in lại khi chuyển tiếp giữa các vùng in khác nhau hay chuyển giữa vùng in với in support. Đối với các sản phẩm có bề mặt liên tục thì không cần đến chức năng này.
Phần 2 sẽ kết thúc tại đây, chuyên mục HIỂU VỀ IN 3D vẫn còn nhiều bài viết hay đợi bạn khám phá. Nhớ theo dõi Smart Design Labs Co., Ltd. để cập nhật nhiều tin tức hữu ích khác nhé!
#SDLs #3DShop
Thêm thông tin về in 3D: https://3dshop.com.vn/
Like Like Celebrate Support Love Insightful Funny Comment- Copy
To view or add a comment, sign in
No more previous content-
Trang web cho file STL OBJ mô hình anime in 3D miễn phí
Dec 20, 2021
-
Hướng dẫn cách xử lý các lỗi thường gặp khi in 3D [Phần 1]
Oct 12, 2021
-
Các phần mềm CAD miễn phí tốt nhất năm 2021 - For Beginner
Oct 1, 2021
-
Những thông số cơ bản trong in 3D - Phần 1
Jul 19, 2021
-
Các lỗi thường gặp khi in 3D - Cách xử lý các lỗi khi in 3D hướng dẫn từ Smart Design Labs (Phần 2)
Jul 7, 2021
Explore topics
- Sales
- Marketing
- IT Services
- Business Administration
- HR Management
- Engineering
- Soft Skills
- See All
Từ khóa » Thông Số Máy In 3d
-
Thông Số Các Loại Máy In 3D Phổ Biến Hiện Nay - AIE
-
[In 3D] Hướng Dẫn Cài đặt Thông Số Cơ Bản In 3D - Slic3r
-
Thông Số Kỹ Thuật Trên Vật Liệu In 3D - EYEWATED.COM
-
Máy In 3D Khổ Lớn - Blog In3D
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Máy In 3D (Nhập Môn) | Việt Machine
-
Các Loại Máy In 3D: So Sánh Chi Tiết Về Giá, Công Nghệ, Vật Liệu, ứng ...
-
Thông Số Kỹ Thuật Của Máy In 3D (FDM) - CNC3S
-
Thông Tin Máy In 3d Mini Finder 2.0 - 3DThinking
-
Độ Phân Giải Máy In 3D Là Gì? Làm Sao để In 3D Ra Mịn đẹp
-
Máy In 3D Khổ Lớn: Lưu ý Sử Dụng & Top 5 Phổ Biến Tại Việt Nam
-
Ứng Dụng, Lợi ích Và Top 10 Máy In 3D SLS Phổ Biến Tại Việt Nam
-
Máy In 3D Khổ Lớn - Big Size 3D Printer - 3DMaker PRO350
-
Máy In 3D FDM Khổ Lớn - CNC Việt Hàn