Nhung Van De Co Ban Cua Triet Hoc Tai Luan Van Viet - LinkedIn

As of July 1, LinkedIn will no longer support the Internet Explorer 11 browser. LinkedIn recommends the new browser from Microsoft. Download now

Agree & Join LinkedIn

By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.

Sign in to view more content

Create your free account or sign in to continue your search

Sign in

Welcome back

Email or phone Password Show Forgot password? Sign in

or

By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.

New to LinkedIn? Join now

or

New to LinkedIn? Join now

By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.

LinkedIn

LinkedIn is better on the app

Don’t have the app? Get it in the Microsoft Store.

Open the app Skip to main content
Nhung van de co ban cua triet hoc tai Luan Van Viet

Trong bài viết này, Luận Văn Việt chuyên làm luận văn tốt nghiệp đại học xin chia sẻ đến bạn những vấn đề cơ bản của triết học.

Những vấn đề cơ bản của triết học

Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầu của việc tìm hiểu triết học nói chung và tìm hiểu một học thuyết triết học nào đó nói riêng.

Trong nhiều năm, các giáo trình triết học Mác – Lênin ở nước ta, về cơ bản, đều khẳng định: Vấn đề cơ bản của triết học là “mối quan hệ giữa vật chất và ý thức”. Gần đây, giáo trình về môn học này của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh viết: “Quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tâm và vật, giữa ý thức và vật chất, trở thành vấn đề lớn và là vấn đề cơ bản của triết học”.

Hiện nay, cách giải thích tại sao “mối quan hệ giữa vật chất và ý thức” hay “quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tâm và vật, giữa ý thức và vật chất” lại là vấn đề cơ bản của triết học cũng khác nhau. Có giáo trình viết: Trong thế giới cố vô vàn hiện tượng, nhưng chung quy chúng chỉ phân thành hai loại, một là những hiện tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là những hiện tượng tinh thần (ý thức, tư duy). Do đó vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy là vấn đề cơ bản của triết học”. Lại có giáo trình cho rằng: Vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay ý thức và vật chất được gọi là vấn đề cơ bản hay vấn đề tối cao của triết học vì giải quyết vấn đề này là cơ sở và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học”.

Hiện tượng này cũng xảy ra tương tự khi đề cập đến nội dung vấn đề cơ bản của triết học. Thí dụ: “Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt. Mặt thứ nhất giải quyết vấn đề giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào… Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học giải quyết vấn đề khả năng nhận thức của con người”, “Khi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đề quan trọng hàng đầu là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên, cái nào có trước, cái nào có sau…”

Là những tài liệu để giảng dạy, học tập, các giáo trình triết học Mác – Lênin ở nước ta hiện nay tuy có sự thống nhất về tư tưởng và đều xuất phát từ các tác phẩm kinh điển, nhưng trong trường hợp này, lại có sự lý giải ít nhiều khác nhau, đã gây ra những lúng túng nhất định không chỉ đối với người học (đặc biệt là đối với đối tượng lấy tự học là chính), mà còn đối với cả người dạy và người tham khảo. Vì vậy, việc trao đổi thêm những nội dung trên nhằm góp phần tìm cách diễn giải sao cho rõ để không chỉ phản ánh đúng đắn quan điểm từ kinh điển của triết học Mác – Lênin, mà còn phù hợp với sự phát triển của dân trí đương thời là điều cần thiết.

Theo chúng tôi, trước khi đi vào nội dung cụ thể vấn đề cơ bản của triết học, phải làm sáng tỏ vấn đề cơ bản của các khoa học nói chung và của triết học nói riêng là gì?

Ngành khoa học nào cũng phải nghiên cứu hàng loạt vấn đề. Tất cả những vấn đề đó tạo nên hệ chống các vấn đề (hay hệ vấn đề) thuộc đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học đó. Vị trí, vai trò của các vấn đề trong hệ vấn đề không giống nhau. Có vấn đề chỉ đóng vai trò hỗ trợ. Có vấn đề đóng vai trò quan trọng. Lại có vấn đề đóng vai trò cực kỳ quan trọng, quan trọng đến mức nó đóng vai trò là nền tảng, định hướng cho ngành khoa học ấy giải quyết những nội dung còn lại. Đấy chính là vấn đề cơ bản của một ngành khoa học.

Triết học cũng vậy. Với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy, triết học có hệ vấn đề của mình. Trong hệ vấn đề ấy, có vấn đề đóng vai trò là nền tảng, định hướng để giải quyết những vấn đề khác. Theo chúng tôi, đây là cơ sở quan trọng nhất để xác định vấn đề cơ bản của triết học.

1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Trong tác phẩm Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Trong tác phẩm này và một số tác phẩm khác, khi nói về vấn đề cơ bản của triết học, Ph.Ăngghen không định nghĩa tư duy là gì, tồn lại là gì mà chỉ nêu một số khái niệm khác tương tự như tinh thần, tự nhiên, vì vậy dễ dẫn đến cách giải thích quan hệ giữa “tư duy và tồn tại”, “tinh thần và tự nhiên” của Ph.Ăngghen là quan hệ giữa “ý thức và vật chất” hoặc quan hệ giữa “vật chất và ý thức”.

Chúng ta biết rằng, ngay sau khi nêu quan điểm “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”, Ph.Ăngghen viết tiếp:

“Ngay từ thời hết sức xa xưa, khi con người hoàn toàn chưa biết gì về cấu tạo thân thể của họ và chưa biết giải thích những điều thấy trong mơ, họ đã đi đến chỗ quan niệm rằng tư duy và cảm giác của họ không phải là hoạt động của chính thân thể họ (TG nhấn mạnh) mà là hoạt động của một linh hồn đặc biệt nào đó cư trú trong thân thể và rời bỏ thân thể họ khi họ chết, ngay từ thuở đó, họ đã phải suy nghĩ về quan hệ giữa linh hồn ấy với thế giới bên ngoài”…

Do đó, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần với tự nhiên, một vấn đề tối cao của toàn bộ triết học, cũng hoàn toàn giống như bất cứ tôn giáo nào, đều có gốc rễ trong các quan niệm thiển cận và ngu dốt của thời kỳ mông muội… (TG nhấn mạnh ). Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, một vấn đề đã đóng một vai trò lớn lao trong triết học kinh viện thời trung cổ, vấn đề xem cái nào có trước, tinh thần hay tự nhiên? vấn đề đó bất chấp giáo hội, lại mang một hình thức gay gắt: thế giới do Chúa Trời sáng tạo ra, hay nó vẫn tồn tại từ trước đến nay (TG nhấn mạnh).

Cách giải đáp vấn đề ấy đá chia các nhà triết học thành hai phe lớn. Những người quả quyết rằng tinh thần có trước tự nhiên, và do đó rút cục lại thừa nhận rằng thế giới được sáng tạo ra bằng cách nào đó… những người đó là thuộc phe chủ nghĩa duy tâm. Còn những người cho rằng tự nhiên là cái có được thì thuộc các học phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật.

Như vậy, trong quan hệ “giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần với tự nhiên” thì khái niệm tư duy, tinh thần mà Ph.Ăngghen sử dụng nên giải thích như thế nào cho rõ? Có nên không khi chúng ta cho rằng: “… một là những hiện tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là những hiện tượng tinh thần (ý thức, tư duy)”, hoặc “… mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay ý thức và vật chất được gọi là vấn đề cơ bản… của triết học”. Mặc dù phần nói về chủ nghĩa duy tâm khách quan có giải thích về khái niệm tinh thần, nhưng ngay từ đầu, cách trình bày trên đã làm cho người tìm hiểu vấn đề cơ bản của triết học và cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm đồng nhất nội dung khái niệm tư duy, tinh thần với nội dung khái niệm ý thức, tinh thần mà xã hội đang sử dụng (ý thức, tinh thần là ý thức, tinh thần của con người). Sự đồng nhất này không đúng, vì khái niệm tư duy, tinh thần mà Ph.Ăngghen sử dụng ở đây chỉ muốn đề cập đến cái phi vật chất, cái không phải là vật chất.

Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đều thừa nhận sự tồn tại của cái phi vật chất. Với chủ nghĩa duy vật, đấy là ý thức, tinh thần, sản phẩm của vật chất, cái phản ánh vật chất, cái bị vật chất quyết định cả về nội dung lẫn hình thức biểu hiện. Với chủ nghĩa duy tâm, đấy là thực thể siêu tự nhiên (không có nguồn gốc từ tự nhiên, không phải là cái phản ánh tự nhiên), thế giới vật chất là sản phẩm thuần trí của thực thể siêu tự nhiên này nên thế giới vật chất không có thực chất của nó.

Theo quan điểm truyền thống, chủ nghĩa duy tâm chia thành hai phái, chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan, trong đó chủ nghĩa duy tâm chủ quan gắn liền với tên tuổi của triết gia – Giáo sĩ người Anh Giogiơ Béccơly (George Berkeley). Chúng ta biết rằng, vào thế kỷ XVII, Giogiơ Béccơly đã biện minh cho chủ nghĩa duy tâm dưới hình thức mới bằng cách dựa trên những tiền đề hơi khác so với các quan điểm của chủ nghĩa duy tâm truyền thống. Đấy là vạn vật quanh ta là các khái niệm trong ý thức của ta (Béccơly và những người sau ông nói nhiều và nhấn mạnh ý này) song tất cả (cả ta và ý thức của ta) đều có nguồn gốc từ cái thuần trí của giới siêu tự nhiên, bị cái thuần trí của giới siêu tự nhiên quyết định. (Cuộc đối thoại thứ nhất và cuộc đối thoại thứ hai đặc biệt là đoạn kết trong cuộc đối thoại thứ hai giữa Philông ( Philonnus) và Hylaxơ (Hylas) của Béccơly phản ánh rất rõ tư tưởng này).

Vì vậy nếu chỉ dừng lại ở quan niệm chủ nghĩa duy tâm nhủ quan cho rằng ý thức của con người của chủ thể là cái tồn cài sẵn trong con người, là cái có trước, còn các sự vật bên ngoài chỉ là phức hợp các cảm giác, chỉ là cái phụ thuộc vào ý thức chủ thể thì chưa đủ.

Chúng tôi cho rằng khi tuyệt đối hoá vai trò của ý thức con người (ý thức của chủ thể), coi sự vật là phức hợp các cảm giác, thì không có nghĩa chủ nghĩa duy tâm chủ quan phủ nhận sự tồn tại do nguồn gốc này hay nguồn gốc khác, dưới hình thức này hay hình thức khác của sự vật, mà ở đây chủ nghĩa duy tâm chủ quan đã tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, của ý thức ở góc độ nhận thức luận. Hơn nữa, sự ra đời của chủ nghĩa duy tâm chủ quan là một trong những biểu hiện sự bế tắc, sự truy tìm lối thoát về mặt lý luận của chủ nghĩa duy tâm. Về bản chất, chủ nghĩa duy tâm chủ quan không phủ nhận sự tồn tại của thế giới siêu tự nhiên, phi vật chất, vì vậy, có thể được không khi hiểu: chủ nghĩa duy tâm không chia thành hai phái, mà chủ nghĩa duy tâm chủ quan hay chủ nghĩa duy tâm khách quan chỉ là những biểu hiện khác nhau của chủ nghĩa duy tâm.

Những vấn đề trên không phải được rút ra từ câu chữ, từ lý luận thuần tuý, mà quan trọng hơn, từ nhu cầu của cuộc sống hiện thực. Cho đến nay, không phải chỉ những người thuộc chủ nghĩa duy vật hay những người có học vấn cao mới hiểu tinh thần, ý thức là của con người, mà đấy thuộc loại kiến thức phổ thông, bất cứ ai cũng biết.

Chính vì vậy không ít người, đặc biệt đặc biệt là giáo dân của các tôn giáo hữu thần, tuy không thừa nhận “tinh thần”, “ý thức” kể cả cái gọi là “ý thức khách quan” là cái có trước, là cái quyết định giới tự nhiên, song họ lại rất tin tưởng ở một thế giới siêu tự nhiên, phi vật chất tồn tại với tư cách là lực lượng sáng tạo . Ngay cả các nhà duy vật, thậm chí các nhà khoa học duy vật, cũng có lúc này, lúc khác rơi vào quan điểm của chủ nghĩa duy tâm (thường là duy tâm chủ quan), thì, kể cả những lúc duy tâm nhất cũng không ai quan niệm “tinh thần”, “ý thức” của con người có trước tự nhiên, không ai quan niệm sự vật là “phức hợp các cảm giác” xét dưới góc độ bản thể luận.

Ngoài dịch vụ viết luận văn tốt nghiệp của Luận Văn Việt, bạn có thể tham khảo dịch vụ nhận làm báo cáo thuê , nhận chạy spss , viết luận văn bằng tiếng anh , làm tiểu luận thuê , nhận làm bài tập thuê

#luan_van_viet, #luận_văn_việt, #LVV , #làm_luận_văn_tốt_nghiệp_đại_học, #làm_chuyên_đề_tốt_nghiệp, #làm_luận_văn_thuê_cần_thơ, #làm_thuê_luận_án_tiến_sĩ

Xem thêm: https://luanvanviet.com/nhung-van-de-co-ban-cua-triet-hoc/

Like Like Celebrate Support Love Insightful Funny Comment
  • Copy
  • LinkedIn
  • Facebook
  • Twitter
Share

To view or add a comment, sign in

No more previous content
  • Tim hieu Bancassurance o Viet Nam

    Tim hieu Bancassurance o Viet Nam

    Mar 20, 2020

  • Hieu qua san xuat kinh doanh trong danh gia nang luc canh tranh

    Hieu qua san xuat kinh doanh trong danh gia nang luc canh tranh

    Mar 19, 2020

  • Mau loi nhan xet cua don vi thuc tap tot nghiep moi nhat

    Mau loi nhan xet cua don vi thuc tap tot nghiep moi nhat

    Mar 18, 2020

  • Tham khao loi mo dau luan van thac si quan ly giao duc

    Tham khao loi mo dau luan van thac si quan ly giao duc

    Mar 17, 2020

  • Kiem dinh Paired Sample T Test trong SPSS

    Kiem dinh Paired Sample T Test trong SPSS

    Mar 16, 2020

  • Chia se 20 de tai luan van thac si tai chinh doanh nghiep

    Chia se 20 de tai luan van thac si tai chinh doanh nghiep

    Mar 13, 2020

  • Tim hieu cac khai niem rui ro tin dung

    Tim hieu cac khai niem rui ro tin dung

    Mar 12, 2020

  • Tim hieu cac khai niem cua quan ly giao duc

    Tim hieu cac khai niem cua quan ly giao duc

    Mar 11, 2020

  • Chia se su khac biet giua Marketing dich vu va Marketing hang hoa

    Chia se su khac biet giua Marketing dich vu va Marketing hang hoa

    Mar 10, 2020

  • Muc dich dao tao va phat trien nguon nhan luc trong doanh nghiep

    Muc dich dao tao va phat trien nguon nhan luc trong doanh nghiep

    Mar 9, 2020

No more next content See all

Explore topics

  • Sales
  • Marketing
  • IT Services
  • Business Administration
  • HR Management
  • Engineering
  • Soft Skills
  • See All

Từ khóa » Ví Dụ Vấn đề Cơ Bản Của Triết Học