Nito | Kiến Thức Wiki | Fandom

Mục lục

  • 1 Vị trí, cấu tạo
  • 2 Tính chất vật lí
  • 3 Tính chất hóa học
    • 3.1 Tính oxi hóa
    • 3.2 Tính khử
  • 4 Ứng dụng
  • 5 Trạng thái tự nhiên
  • 6 Điều chế

Vị trí, cấu tạo[]

  • ZN=7 -> cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 3 {\displaystyle 1s^2 2s^2 2p^3} => Obitan: Nito obitan
  • Khí Nito có công thức phân tử là: N2; MN2=28
  • Công thức electron và công thức cấu tạo của Nito:
Nito công thức electron và công thức cấu tạo

(Nito có liên kết cộng hóa trị không phân cực)

Tính chất vật lí[]

Nito lỏng
  • Nito là chất khí không (màu, mùi, vị), không duy trì sự cháy, không duy trì sự sống và không độc
  • Nhờ tính chất không duy trì sự cháy và sự sống để nhận biết khí Nito

Tính chất hóa học[]

Sét tạo nito

Sét cung cấp thêm N2 trong không khí

Nhận xét
  • Do phân tử Nito có liên kết 3 là một liên kết bền nên Nito ở nhiệt độ thường rất là trơ. Chỉ khi có nhiệt độ cao và xúc tác thì nito mới tham gia phản ứng
  • Các trạng thái số oxi hóa của Nito:
-3 0 +1 +3 +4 +5 <--------- N2 ---------> tính oxi hóa tính khử

Tính oxi hóa[]

a) Tác dụng với kim loại Kim loại (IA, IIA, Al) + N2 t o → {\displaystyle \overrightarrow{t^o}} muối nitrua (N-3) Ví dụ: - M g + N 2 → t o M g 3 + 2 N 2 − 3 {\displaystyle Mg + N_2 \xrightarrow{t^o}Mg^{+2}_3 N^{-3}_2} (Magienitrua) - A l + N 2 → t o A l + 3 N − 3 {\displaystyle Al + N_2 \xrightarrow{t^o}Al^{+3} N^{-3}} (Nhôm nitrua)

Chú ý: Riêng Li phản ứng với Nito ở ngay nhiệt độ thường

- 6 L i + N 2 → 2 L i 3 N {\displaystyle 6Li + N_2 \rightarrow 2Li_3 N} b) Tác dụng với H2

- N 2 + H 2 ⇄ ( t o , x t , p ) 2 N H 3 {\displaystyle N_2 + H_2 \rightleftarrows{(t^o, xt, p)} 2NH_3} (Khí amoniac)

Δ H < 0 {\displaystyle \Delta H < 0} làm nhiệt độ tăng (tỏa nhiệt) -> Vậy muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì cần t o ↓ {\displaystyle t^o \downarrow} P ↑ {\displaystyle P \uparrow} do chiều thuận có số mol khí giảm

Tính khử[]

a) Tác dụng với oxi (Nito không phản ứng trực tiếp với F2, Cl2)

N2 + O2 ⇄ {\displaystyle \rightleftarrows} (tia lửa điện 3000oC) 2NO (1) Δ H > 0 {\displaystyle \Delta H > 0} thu nhiệt làm nhiệt độ giảm

-> Vậy muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì cần t o ↑ {\displaystyle t^o \uparrow} và nkhí ở hai vế phương tưinhf = nhau nên P không ảnh hưởng đến cân bằng.
  • NO không bền trong không khí:

N O + 1 2 O 2 → N O 2 ( 2 ) {\displaystyle NO + \frac12 O_2 \rightarrow NO_2 (2)} 2 N O 2 + O 2 + 1 2 H 2 O → 2 H N O 3 ( 3 ) {\displaystyle 2NO_2 + O_2 + \frac12 H_2O \rightarrow 2HNO_3 (3)}

=> Cả (1,2,3) giải thích cho sự tạo thành axit trong nước mưa
  • Trong đất có C a C O 3 + 2 H N O 3 → C a ( N O 3 ) ) 2 + C O 2 + H 2 O {\displaystyle CaCO_3 + 2HNO_3 \rightarrow Ca(NO_3))2 + CO_2 + H_2O}
đá vôi canxi nitrat (phân đạm) b) Các oxit của Nito
N20 NO NO2 N2O4 N2O5
Khí không màu Khí không màu, hóa nâu trong không khí Khí màu nâu đỏ Khí không màu

Chỉ có NO2, N2O5 là oxit axit:

  • Tác dụng với H2O:

N O 2 + H 2 O → H N O 3 + H N O 2 {\displaystyle NO_2 + H_2O \rightarrow HNO_3 + HNO_2} N 2 O 5 + H 2 O → H N O 3 {\displaystyle N_2O_5 + H_2O \rightarrow HNO_3}

  • Tác dụng với dung dịch bazo:

N O 2 + N a O H → N a N O 3 + N a N O 2 + H 2 O {\displaystyle NO_2 + NaOH \rightarrow NaNO_3 + NaNO_2 +H_2O} N 2 O 5 + N a O H → N a N O 3 + H 2 O {\displaystyle N_2O_5 + NaOH \rightarrow NaNO_3 + H_2O}

Ứng dụng[]

Bảo quản Nito lỏng

Thùng nito lỏng

  • Trong công nghiệp, Nito có thể dùng điều chế NH3, HNO3
  • Tạo môi trường trơ
  • Dùng nito lỏng để bảo quản máu

Trạng thái tự nhiên[]

  • Trong tự nhiên, nito tồn tại ở trạng thái đơn chất. Trong không khí có đến 80% là nito
  • Tồn tại dưới dạng hợp chất như quặng, natri nitrat (diêm tiêu)

Điều chế[]

1. Trong công nghiệp
  • Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
2. Trong phòng thí nghiệm
  • Nhiệt phân amoni nitorit

N H 4 N O 2 → t o N 2 + 2 H 2 O {\displaystyle NH_4NO_2 \xrightarrow{t^o} N_2 + 2H_2O}

  • Do NH4NO2 không bền nên người ta dùng hỗn hợp amoni clorua natri nitrit

N H 4 C l + N a N O 2 → t o N 2 + 2 H 2 O + N a C l {\displaystyle NH_4Cl + NaNO_2 \xrightarrow{t^o} N_2 + 2H_2O + NaCl}

N H 4 C l + N a N O 2 = N H 4 N O 2 {\displaystyle NH_4Cl + NaNO_2 = NH_4NO2}

Từ khóa » Công Thức Electron Của Phân Tử Nitơ Là