Nitrat – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nitrat
Ball-and-stick model of the nitrate ion
Tên hệ thốngNitrate
Nhận dạng
Số CAS14797-55-8
PubChem943
ChEBI17632
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES đầy đủ
  • [N+](=O)([O-])[O-]

InChI đầy đủ
  • 1/NO3/c2-1(3)4/q-1
Thuộc tính
Công thức phân tửNO−3
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Acid liên hợpNitric acid
Các nguy hiểm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). Tham khảo hộp thông tin
Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−.

Nitrat hoặc Ion Nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO−3 hoặc NO3 và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol. Ion nitrat là base liên hợp của axit nitric, gồm một nguyên tử nitơ trung tâm bao quanh bởi ba nguyên tử oxy giống hệt nhau trong xếp trên một mặt phẳng tam giác.

Hầu như tất cả các muối nitrat vô cơ hòa tan trong nước ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn.

Trong hóa học hữu cơ, nitrat (không nên nhầm lẫn với nitro) là một nhóm chức năng với công thức hóa học chung là RONO2 trong đó R là ký hiệu của dư lượng hữu cơ. Chúng là những este của axit nitric và rượu được hình thành bởi quá trình "nitroxyl hóa". Ví dụ như "metyl nitrat" được hình thành bởi phản ứng của metanol và acid nitric[1], nitrat của axit tartaric[2] và thường được gọi một cách không phù hợp là nitroglycerin.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Amonia
  • Các hợp chất nitrat:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Alvin P. Black and Frank H. Babers. “Methyl nitrate”. Organic Syntheses.; Collective Volume, 2, tr. 412
  2. ^ Snyder, H. R.; Handrick, R. G.; Brooks, L. A. (1943). “Imidazole”. Organic Syntheses.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết); Collective Volume, 3, tr. 471

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Nitrat.
  • ATSDR - Case Studies in Environmental Medicine - Nitrate/Nitrite Toxicity Lưu trữ 2010-03-04 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Hợp chất chứa ion nitrat
HNO3 He
LiNO3 Be(NO3)2 B(NO3)−4 C NO−3, NH4NO3 O FNO3 Ne
NaNO3 Mg(NO3)2 Al(NO3)3 Si P S ClNO3 Ar
KNO3 Ca(NO3)2 Sc(NO3)3 Ti(NO3)4, TiO(NO3)2 V(NO3)2, V(NO3)3, VO(NO3)2, VO(NO3)3, VO2NO3 Cr(NO3)2, Cr(NO3)3, CrO2(NO3)2 Mn(NO3)2, Mn(NO3)3 Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Co(NO3)2, Co(NO3)3 Ni(NO3)2 CuNO3, Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 Ga(NO3)3 Ge As Se BrNO3 Kr
RbNO3 Sr(NO3)2 Y(NO3)3 Zr(NO3)4, ZrO(NO3)2 Nb Mo(NO3)2, Mo(NO3)3, Mo(NO3)4, Mo(NO3)6 Tc Ru(NO3)3 Rh(NO3)3 Pd(NO3)2, Pd(NO3)4 AgNO3, Ag(NO3)2 Cd(NO3)2 In(NO3)3 Sn(NO3)2, Sn(NO3)4 Sb(NO3)3 Te INO3 Xe(NO3)2
CsNO3 Ba(NO3)2   Hf(NO3)4, HfO(NO3)2 Ta W(NO3)6 ReO3NO3 Os(NO3)2 Ir3O(NO3)10 Pt(NO3)2, Pt(NO3)4 HAu(NO3)4 Hg2(NO3)2, Hg(NO3)2 TlNO3, Tl(NO3)3 Pb(NO3)2 Bi(NO3)3,BiO(NO3) Po(NO3)2,Po(NO3)4 At Rn
FrNO3 Ra(NO3)2   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
La(NO3)3 Ce(NO3)3, Ce(NO3)4 Pr(NO3)3 Nd(NO3)3 Pm(NO3)2, Pm(NO3)3 Sm(NO3)3 Eu(NO3)3 Gd(NO3)3 Tb(NO3)3 Dy(NO3)3 Ho(NO3)3 Er(NO3)3 Tm(NO3)3 Yb(NO3)3 Lu(NO3)3
Ac(NO3)3 Th(NO3)4 PaO(NO3)3 U(NO3)4, UO2(NO3)2 Np(NO3)4 Pu(NO3)4, PuO2(NO3)2 Am(NO3)3 Cm(NO3)3 Bk(NO3)3 Cf(NO3)3 Es Fm Md No Lr
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nitrat&oldid=71968002” Thể loại:
  • Anion
  • Nhóm chức
  • Chỉ số chất lượng nước
  • Muối nitrat
Thể loại ẩn:
  • Trang đưa đối số thừa vào bản mẫu
  • Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Nguyên Tử Khối Của Nitrat