Nợ Công Danh Mà Tác Giả Nói Tới được Hiểu Theo Cách Nào? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Đinh Hoàng Yến Nhi
Nợ công danh mà tác giả nói tới được hiểu theo cách nào?
Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 10 tháng 7 2019 lúc 4:41Nợ công danh được hiểu theo hai nghĩa:
- Theo tinh thần Nho giáo, nam nhi phải lập công danh, đây là lý tưởng sống cao đẹp của nam nhi thời phong kiến
+ Lý tưởng này cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, nhụt chí để sống có ích hơn
+ Nợ công danh chính là món nợ cần phải trả của đấng nam nhi giữa trời đất
- Cách hiểu thứ hai, nợ công danh được hiểu chưa hoàn thành trách nhiệm với đất nước, dân tộc
+ Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ chí làm trai phải chống giặc
→ Nợ công danh hay chí làm trai chính là việc ý thức trách nhiệm với dân, với nước của Phạm Ngũ Lão là quan niệm cao đẹp, có nghĩa tích cực với mọi người
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Đinh Hoàng Yến Nhi
Cách dùng số từ, danh từ trong câu thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu. Có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng tác giả như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0- Hân Nguyễn
Tìm hiểu đánh giá của tác giả về công phu dụng chữ của nhà thơ trong hình thành phong cách riêng và đóng góp cho ngôn ngữ dân tộc
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 0 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Cách nói về những hình ảnh dân dã của làng quê cho thấy tác giả là người như thế nào?
A. Có cuộc sống bình dị, dân dã.
B. Có tấm lòng tha thiết với công việc của nhà nông.
C. Có sự hiểu biết về kinh nghiệm sản xuất của nhà nông.
D. Luôn quan tâm đến đời sống của bà con nông dân.
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
a. Cách mở đầu bài ca dao này khác gì với hai bài ca dao trên? Anh (chị) hiểu từ "ai" trong câu "Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!" như thế nào?
b. Mặc dù lỡ duyên nhưng vẫn thủy chung. Điều đó được nói lên bằng hệ thống so sánh, ẩn dụ như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy những hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người.
c. Phân tích để làm rõ vẻ đẹp câu thơ cuối.
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0- Phương
Tại sao tác giả nói rằng: ''Nếu để tới ngày mai, bạn đã bị mất một ngày vô nghĩa, và có khi sẽ không bao giời làm được cái gì hết.''
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 3 0
- Đinh Hoàng Yến Nhi
Trong khi khắc họa tính cách nhân vật Lưu Bị, tác giả đã sử dụng thành công những thủ pháp nghệ thuật nào?
A. Sử dụng yếu tố thiên nhiên và chi tiết ngoại cảnh một cách hợp lí.
B. Miêu tả gián tiếp mưu trí của nhân vật qua sự đối lập với suy nghĩ nông cạn của nhân vật khác.
C. Miêu tả trực tiếp nhân vật qua những ứng phó khéo léo với các chi tiết về hành vi, ngôn ngữ chọn lọc.
D. Cả A, B và C.
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Qua công việc của Hoàng Đức Lương, ta hiểu thêm điều gì về con người tác giả?
A. Có tấm lòng yêu nước
B. Có trách nhiệm
C. Lòng tự hào dân tộc
D. Tất cả đều đúng
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0- Đỗ Quyên
Trong quyển sách NGƯỜI DÁM CHO ĐI, tác giả có viết "“Giá trị thực của bạn được quyết định bởi những giá trị mà bạn cho đi chứ không phải giá trị mà bạn nhận được”.Hãy chia sẻ suy nghĩ và trải nghiệm của em về nội dung câu nói trên.
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 3 6- Trần Ngọc Khánh Vy
Cảm nhân của a/c về chí làm trai của tác giả trong đoạn thơ sau: “Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Món Nợ Công Danh Là Gì
-
Soạn Bài Tỏ Lòng (Thuật Hoài) SBT Ngữ Văn 10 Tập 1
-
Nợ Công Danh Mà Tác Giả Nói Tới Trong Bài Thơ Tỏ Lòng được Hiểu ...
-
“Nợ” Công Danh Mà Tác Giả Nói Tới Trong Bài Thơ Có Thể Hiểu Theo ...
-
Nợ Công Danh Mà Tác Giả Nói Tới Trong Hai Câu Thơ Cuối Có Thể Hiểu ...
-
“Nợ” Công Danh Mà Tác Giả Nói Tới Trong Bài Tỏ Lòng Có Thể Hiểu T
-
Phân Tích 2 Câu Thơ Cuối Bài Tỏ Lòng Hay Nhất (4 Mẫu)
-
Nợ Công Danh Mà Tác Giả Nói Tới Trong Bài Thơ Tỏ Lòng được Hiểu Như ...
-
Em Hiểu Thế Nào Là Công Danh - Bàn Làm Việc - Ghế Văn Phòng
-
Nợ Công Danh Nghĩa Là Gì
-
Nợ Công Danh Mà Tác Giả Nói Tới Trong Bài Thơ Có Thể Hiểu Theo Nghĩa ...
-
Tỏ Lòng (Thuật Hoài) - Củng Cố Kiến Thức
-
[Sách Giải] Văn Mẫu: Tỏ Lòng
-
“ Nợ Công Danh Là Gì - Bài 3 Trang 116 Sgk Ngữ Văn 10 Tập 1
-
Bài 3 Trang 116 SGK Ngữ Văn 10 Tập 1 - THPT Sóc Trăng