Nội Dung 1 Viết Cấu Hình Electron Của Nguyên Tử Magie (Z=12) A) để ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay phấn ngọc 10 tháng 12 2019 lúc 21:16 nội dung 1 viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z12) a) để đạt được cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàng nguyên tử magie nhường hay nhận bao nhiêu electron b) magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim c) cho biết hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi d) viết công thức phân tử oxit và hidroxit của magie và cho biết chúng có tính chất bazo hay axitĐọc tiếpnội dung 1 viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z=12)
a) để đạt được cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàng nguyên tử magie nhường hay nhận bao nhiêu electron
b) magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim
c) cho biết hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi
d) viết công thức phân tử oxit và hidroxit của magie và cho biết chúng có tính chất bazo hay axit
Lớp 10 Hóa học Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử Những câu hỏi liên quan- Nguyễn Hoàng Nam
Viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z = 12). Để đạt được cấu hình electron nguyên tử của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử magie nhân hay nhường bao nhiêu electron? Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 20 tháng 2 2019 lúc 12:38Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) : 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.
Mg – 2e → Mg2+
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Viết cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 12 tháng 10 2019 lúc 14:39Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bài 8
Viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z = 12). Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiểm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử magie nhận hay nhường bao nhiêu electron ? Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ?
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Bài 9.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguy... 1 0 Gửi Hủy Hiiiii~ 17 tháng 4 2017 lúc 21:34Bài giải:
Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt được 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.
Mg - 2e → Mg2+
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bài 9
Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron ? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ?
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Bài 9.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguy... 1 0 Gửi Hủy Hiiiii~ 17 tháng 4 2017 lúc 21:34Bài giải:
Cấu hỉnh electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4.
Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- nhung bui
a)Viết cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z =13). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử nhôm nhường hay nhận bao nhiêu electron? Nhôm thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử clo (Z =17). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử clo nhường hay nhận bao nhiêu electron? Clo thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 1 0 Gửi Hủy B.Thị Anh Thơ 14 tháng 10 2019 lúc 11:55Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M là P, N, E và của nguyên tử X là P’, N’, E’. Ta có P = E và P’ = E’.
Theo bài ta lập được các sự phụ thuộc sau:
2(P + N + E) + P’ + N’ + E’ = 140 4P + 2P’ + 2N + N’ = 140 (1)
2(P + E) + P’ + E’ - 2N - N’ = 44 4P + 2P’ - 2N - N’ = 44 (2)
P + N - P’ - N’ = 23 « P + N - P’ - N’ = 23 (3)
(P + N + E - 1) - (P’ + N’ + E’ + 2) = 31 2P + N - 2P’ - N’ = 34 (4)
Từ (1) và (2) ta có: 2P + P’ = 46 và 2N + N’ = 48.
Từ (3), (4) ta có: P - P’ = 11 và N - N’ = 12.
Giải ra ta được P = 19 (K); N = 20 ; P’ = 8 (O); N’ = 8. Vậy X là K2O.
Cấu hình electron:
K (P = 19): 1s22s22p63s23p64s1 (chu kỳ 4, nhóm IA).
O (P’ = 8): 1s22s22p4 (chu kỳ 2, nhóm VIA)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bài 1
Nguyên tử nitrogen và nguyên tử nhôm có xu hướng nhận hay nhường lần lượt bao nhiêu electron để đạt được cấu hình electron bền vững?
A. Nhận 3 electron, nhường 3 electron
B. Nhận 5 electron, nhường 5 electron
C. Nhường 3 electron, nhận 3 electron
D. Nhường 5 electron, nhận 5 electron
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Bài 9: Quy tắc octet 1 0 Gửi Hủy Hà Quang Minh Giáo viên CTVVIP 5 tháng 11 2023 lúc 21:48- Cấu hình nguyên tử nitrogen (Z = 7): 1s22s22p3
=> Có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhận thêm 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm
- Cấu hình nguyên tử nhôm (Z = 13): 1s22s22p63s23p1
=> Có 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhường đi 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm
Đáp án A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- anh duy
Nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p5
a) Viết cấu hình e của nguyên tử X và xác định điện tích hạt nhân của X
b) Nguyên tử X là kim loại hay phi kim? Vì sao? Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì nguyên tử X có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron? Viết kí hiệu của ion thu được và cấu hình của ion đó.
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 24 tháng 12 2021 lúc 8:26a: \(X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
Điện tích hạt nhân là 17+
b: X là phi kim
Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì X cần nhận thêm 1e
\(X^{1-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Thanh trần
Cho nguyên tử N (Z=7). Hãy a) Viết cấu hình electron của nguyên tử N. Xác định vị trí của N trong bảng tuần hoàn. Giải thích? b) Nguyên tố N có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? c) Phân bố các electron vào các AO. Xác định số electron độc thân của N.
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử 0 0 Gửi Hủy- anh duy
Nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p5
a) Viết cấu hình e của nguyên tử X và xác định điện tích hạt nhân của X
b) Nguyên tử X là kim loại hay phi kim? Vì sao? Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì nguyên tử X có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron? Viết kí hiệu của ion thu được và cấu hình của ion đó.
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử 0 0 Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Nguyên Tử Mg (z = 12) Khi Nhường đi Hai Electron Thì Tạo Thành Ion Nào
-
Cấu Hình Electron Của Ion Mg2+ (Z = 12) Là:
-
Cho Mg (Z = 12). Cấu Hình Electron Của Ion Mg2+ Là:
-
Viết Cấu Hình Electron Của Nguyên Tử Magie (Z = 12). Để ... - Khóa Học
-
Cho Mg (Z = 12). Cấu Hình Electron Của Ion Mg2+ Là:
-
Bài 12: Liên Kết Ion - Tài Liệu Text - 123doc
-
Viết Cấu Hình Electron Của Nguyên Tử Magie (Z = 12). Để đạt ... - Hoc24
-
Bài 8 Trang 48 Sgk Hóa Học 10, Viết Cấu Hình Electron Của Nguyên Tử ...
-
[LỜI GIẢI] Cho Mg (Z = 12). Cấu Hình Electron Của Ion Mg2+ Là
-
Sự Tạo Thành Ion Mg2+ Từ Nguyên Tử Mg Là - HOC247
-
Cấu Hình Electron Của Nguyên Tử Mg (Z = 12 Là)
-
Viết Cấu Hình Electron Của Nguyên Tử Magie
-
Cấu Hình Electron Của Ion Mg2+ (Z = 12) Là
-
Cấu Hình E Nguyên Tử Có Z = 12 Là
-
Phương Trình Biểu Diễn Sự Tạo Thành Ion Tử Mg Z 12 Là