Nội Dung Câu Tục Ngữ "ráng Mỡ Gà ,có Nhà Thì Giữ - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7

Chủ đề

  • Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (Thơ bốn chữ, năm chữ)
  • Bài 2: Bài học cuộc sống (Truyện ngụ ngôn)
  • Bài 3: Những góc nhìn văn chương (Nghị luận văn học)
  • Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (tản văn, tùy bút)
  • Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (văn bản thông tin)
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6: Hành trình tri thức (nghị luận xã hội)
  • Bài 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ)
  • Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (văn bản thông tin)
  • Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
  • Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (thơ)
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Văn bản ngữ văn 7
  • BÀI MỞ ĐẦU
  • Tập làm văn 7
  • TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT
  • Tiếng Việt lớp 7
  • THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
  • Văn mẫu lớp 7
  • Soạn văn lớp 7
  • TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG
  • NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
  • VĂN BẢN THÔNG TIN
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
  • Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
  • BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
  • Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
  • BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
  • Bài 3: Cội nguồn yêu thương
  • TRUYỆN NGỤ NGÔN TỤC NGỮ
  • Bài 4: Giai điệu đất nước
  • THƠ
  • Bài 5: Màu sắc trăm miền
  • NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
  • Ôn tập học kì I
  • TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
  • Bài 6. Bài học cuộc sống
  • VĂN BẢN THÔNG TIN
  • Bài 7. Thế giới viễn tưởng
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
  • SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐỌC, VIẾT, NÓI VÀ NGHE
  • Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành
  • BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
  • Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên
  • BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
  • Bài 10. Trang sách và cuộc sống
  • BẢNG TRA CỨU YẾU TỐ HÁN VIỆT THÔNG DỤNG
  • Ôn tập học kì II
Văn bản ngữ văn 7
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Tình Nguyễn
  • Tình Nguyễn
30 tháng 12 2019 lúc 16:17

Nội dung câu tục ngữ "ráng mỡ gà ,có nhà thì giữ

Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 4 0 Khách Gửi Hủy Vũ Minh Tuấn Vũ Minh Tuấn 30 tháng 12 2019 lúc 17:40

Nhà nông, dân chài lưới, dân đi rừng ở ta chỉ có nhìn mây, nhìn ráng, nhìn mống cụt, cầu vồng mà đoán được gió bão, lũ lụt,... Câu tục ngữ: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” là một kinh nghiệm quý báu về dự báo thời tiết. Ráng là gì ? Cuốn “Từ điển Tiếng Việt” do Văn Tân chủ biên đã giải nghĩa như sau: “Ráng là đám mây màu sắc hồng, hoặc vàng... do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tà chiếu vào”. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi óng ánh. Có ráng mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, nhân dân ta biết trời sắp nổi gió to, sắp bão, cần phải chuẩn bị giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, nhất là nhà gianh vách đất.

Chúc bạn học tốt!

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Thúy Vy Thúy Vy 30 tháng 12 2019 lúc 17:58

Nhà nông, dân chài lưới, dân đi rừng ở ta chỉ có nhìn mây, nhìn ráng, nhìn mống cụt, cầu vồng mà đoán được gió bão, lũ lụt,… Câu tục ngữ: ‘Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ’ là một kinh nghiệm quý báu về dự báo thời tiết. Ráng là gì? Cuốn ‘Từ điển Tiếng Việt’ do Văn Tân chủ biên đã giải nghĩa như sau: ‘Ráng là đám mây màu sắc hồng, hoặc vàng… do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tà chiếu vào’. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi óng ánh. Có ráng mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, nhân dân ta biết trời sắp nổi gió to, sắp bão, cần phải chuẩn bị giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, nhất là nhà gianh vách đất. Còn có những câu tục ngữ khác cũng nói về ráng:

– ‘Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa’.

– ‘Ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì mưa’.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Trịnh Long Trịnh Long CTVVIP 30 tháng 12 2019 lúc 16:23

Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ : Khi trên trời xuất hiện ráng mây có sắc vàng màu mỡ gà là báo hiệu sắp có giông bão.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Linh Vyy Linh Vyy 30 tháng 12 2019 lúc 16:25

_Ý chỉ: khi phía chân trời có ráng vàng tươi xuất hiện, nhân dân ta biết trời sắp nổi gió to, sắp bão, cần phải chuẩn bị giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, nhất là nhà gianh vách đất.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Saka Zun
  • Saka Zun
2 tháng 2 2023 lúc 21:07

Đặc sắc hình thức của tục ngữ " ráng mỡ gà,có nhà thì gữ là gì

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Hạ Quỳnh
  • Hạ Quỳnh
8 tháng 2 2021 lúc 12:32 ĐỀ 1Phần I: Đọc – hiểuĐọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:- Tấc đất tấc vàng.- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.                                                                            (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3)Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình bày khái niệm thể loại đó.Câu 2: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu.Câu 3: Trong những câu trên, câu n...Đọc tiếp

ĐỀ 1

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

- Tấc đất tấc vàng.

- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

                                                                            (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3)

Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình bày khái niệm thể loại đó.

Câu 2: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu.

Câu 3: Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? 

Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”

Câu 5: Tìm trong chương trình một câu em

Phần II: Tập làm văn 

Câu Tấc đất tấc vàng gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của đất với đời sống con người? Em cần làm gì để gìn giữ nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày bằng một đoạn văn.

                                                   ĐỀ 2:

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

- Chết trong còn hơn sống đục 

- Đói cho sạch, rách cho thơm 

- Thương người như thể thương thân. 

- Học ăn, học nói, học gói, học mở. 

                                                                (Ngữ  văn 7- tập 1, trang 12 - 14)

 Câu 1: Các câu trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của những ngữ liệu trên là gì?

Câu 3: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong các ngữ liệu trên.

Câu 4. Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

Câu 5. Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây gợi nhắc chúng ta về đức tính tốt đẹp nào của con người? Em đã làm gì để rèn luyện đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành một đoạn văn. 

Mọi người giúp mình gấp với ạ 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0 Quang Nguyễn Nhật
  • Quang Nguyễn Nhật
26 tháng 2 2022 lúc 15:54

Tìm Tục ngữ đồng nghĩa với 

a) ráng mỡ gà có nhà thì giữ

b) tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt

giúp mik với mn ơi:33

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Lương Tuấn
  • Lương Tuấn
3 tháng 2 2021 lúc 20:33 Tấc đất Trắc và vàng Tầng mỡ gà có nhà thì giữ Mau sao thì nắng vắng nhà thì mưa Nhất thì nhì thục Câu hỏi Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của nhưỡng câu trên trình bày khái niệm thể loại đó Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 1 Huyok
  • Huyok
4 tháng 4 2022 lúc 20:59

Nhân dân ta có câu tục ngữ‘‘Đi một ngày đàng học một sàng khôn’’Hay giải thích nội dung câu tục ngữ đó

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 3 0 Thảo Trần
  • Thảo Trần
11 tháng 11 2021 lúc 7:37 9. Hai câu thơ: Ao sâu nước cả, khôn chài cá/ Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà có sử dụng nghệ thuật gì?A.Phép đối         B.Phép điệp ngữ     C.Phép tương phản     D.Phép đảo ngữ10. Nội dung chính của bài thơ Bạn đến chơi nhà được thể hiện chủ yếu qua câu thơ nào?A.Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa        B.Đầu trò tiếp khách, trầu không cóC.Bác đến chơi đây, ta với ta         D.Đã bấy lâu nay, bác tới nhàĐọc tiếp

9. Hai câu thơ: " Ao sâu nước cả, khôn chài cá/ Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà" có sử dụng nghệ thuật gì?

A.Phép đối         B.Phép điệp ngữ     C.Phép tương phản     D.Phép đảo ngữ

10. Nội dung chính của bài thơ " Bạn đến chơi nhà" được thể hiện chủ yếu qua câu thơ nào?

A.Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa        B.Đầu trò tiếp khách, trầu không có

C.Bác đến chơi đây, ta với ta         D.Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 4 0 Nguyễn Thị Hoa
  • Nguyễn Thị Hoa
21 tháng 2 2021 lúc 9:08

Đọc câu tục sau và trả lời câu hỏi: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

a) Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào?

b) Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ trên.

c) Câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Nguyễn Thu Hiền
  • Nguyễn Thu Hiền
16 tháng 12 2016 lúc 21:44

Sưu tầm những câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lũ và câu tục ngữ nói về lao động sản xuất

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 3 0 Kaneki Ken
  • Kaneki Ken
5 tháng 5 2016 lúc 19:28

Giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ:"có công mài sắt có ngày nên kim"

Chứng minh rằng người VN luôn sống theo đạo lí uống nước nhớ nguồn và ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ:thương người như thể thương thân

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 4 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Giải Nghĩa Câu Ráng Mỡ Gà Có Nhà Thì Giữ