Nổi Hạch ở Nách Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Cho Bé Không?
Có thể bạn quan tâm
- Tác giả:GenK STF
- Ngày đăng:03/05/2022
- Lần cập nhật cuối:10/05/2022
- Số lần xem:220
Nổi hạch ở nách khi mang thai là một tình trạng không hiếm gặp và có thể khiến nhiều mẹ bầu lo lắng. Rất nhiều mẹ bầu sẽ băn khoăn không biết nổi hạch ở nách khi mang thai có nguy hiểm không? Hãy cùng GENK STF tìm hiểu chi tiết hơn về tình trạng này nhé.
Xem thêm:
- VTV2 – Hành trình cùng bạn: Nỗi lòng của người mẹ có con bị ung thư xương di căn phổi
- Nổi hạch ở cổ sau khi bị quai bị có phải là bệnh nguy hiểm hay không?
- Nổi hạch cổ bên trái là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
1. Hạch ở nách là gì?
Hạch là những hạt nhỏ, có hình bầu dục và nằm trong toàn bộ thuộc hệ bạch huyết của cơ thể. Hạch nằm rải rác ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể như ở vùng cổ, xương đòn, nách, háng, bẹn,…. Có thể nói hạch đóng vai trò trong hệ thống miễn dịch của con người.
Thông thường, bạn sẽ rất khó để sờ thấy được hạch, trừ một số trường hợp như: khi hoạt động quá sức hay bị viêm nhiễm thì hạch mới to và nổi hẳn lên. Vì thế, hạch ở nách rất khó sờ thấy và chỉ khi sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề thì hạch mới phình to để thực hiện các chức năng đề kháng của mình.
2. Dấu hiệu nhận biết nổi hạch ở nách
Triệu chứng nhận biết khi bị nổi hạch ở nách như thế nào sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Hạch ở nách sẽ có kích thước và vị trí không giống nhau tùy thuộc vào tình trạng của từng người. Ngoài ra, các biểu hiện đi kèm tình trạng này thường bao gồm:
- Sốt cao
- Sổ mũi
- Ra mồ hôi về đêm
- Mệt mỏi và chán ăn
Những dấu hiệu kể trên thường là dấu hiệu cảnh báo mẹ bầu đang mắc bệnh lý nào đó hay gặp phải tình trạng nhiễm trùng gây nổi hạch. Trong 1 vài trường hợp, thai phụ sẽ có thể xuất hiện các biểu hiện khác.
Xem thêm >>> Nổi hạch dưới cằm khi mang thai có nguy hiểm không? Điều trị như thế nào?
3. Các nguyên nhân gây nổi hạch ở nách khi mang thai
Theo các số liệu thống kê, hơn 90% phụ nữ nổi hạch ở nách khi mang thai là hạch lành tính, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và bé. Còn 10% trường hợp còn lại là dấu hiệu cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm.
Nguyên nhân lành tính
- Do bị chấn thương vùng nách, cánh tay, bàn tay, ngực gây ra nhiễm trùng.
- Do mẹ bầu bị nhiễm khuẩn bruellosis, bartonella.
- Do mẹ bầu bị biến chứng từ việc cấy ghép chất lạ vào cơ thể như silicone trong nâng ngực.
- Do bà bầu bị thủy đậu, sởi, HIV,…
- Do bà bầu bị nhiễm vi khuẩn lao.
- Do tác dụng phụ sau khi tiêm phòng.
Nguyên nhân ác tính
Nổi hạch ở nách có thể là dấu hiệm sớm của các khối u tại các hạch bạch huyết hay gần các hạch bạch huyết.
- Có nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan đến bạch cầu.
- Do khối u lympho không Hodgkin.
- Do khối u lympho Hodgkin.
- Do bị ung thư da hắc tố melabnoma.
- Do bệnh ung thư vú.
4. Bà bầu bị nổi hạch ở nách có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bình thường, việc nổi hạch ở nách khi mang thai đều là lành tính do đó mẹ bầu có thể yên tâm bởi vì chúng sẽ không gây ra bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đối với sức khỏe của mẹ và bé. Việc nổi hạch ở nách này chủ yếu xuất hiện khi mẹ bị bệnh hay khi máu lưu thông kém. Các mẹ có thể xác định hạch lành tính hay ác tính thông qua việc cảm nhận sự di dộng của chúng và chạm vào chúng. Nếu như ấn vào không đau, hạch không phát triển kích thước thì đây sẽ được xem là hiện tượng sinh lý bình thường.
Còn trong trường hợp bà bầu bị nổi hạch ở nách, khi ấn vào đau hay hạch ngày càng sưng to thì không loại trừ mẹ đang bị hạch viêm hoặc mắc phải những bệnh lý nguy hiểm liên quan đến tuyến vú. Tuy nhiên, các mẹ bầu cũng đừng lo lắng quá vì nếu là nếu là hạch viêm thì chúng sẽ dần nhỏ lại và biến mất sau một vài ngày.
Trường hợp mà bà bầu bị sốt cao nhiều ngày, mệt mỏi, bị đau nhức vùng bị hạch thì cần phải đến bệnh viện kiểm tra ngay vì rất có thể mẹ bầu bị nhiễm trùng máu, u mỡ, nhiểm virus và thậm chí đây là dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư vú.
Xem ngay >>> [Hỏi đáp] Chích ngừa ung thư cổ tử cung bao lâu thì được mang thai?
5. Nổi hạch ở nách khi mang thai khi nào cần đi gặp bác sĩ?
Các mẹ bầu bị nổi hạch ở nách cần gặp bác sĩ ngay nếu gặp phải những như sau:
- Các hạch sưng không biến mất mà thậm chí còn lan rộng từ 2 đến 4 tuần.
- Các hạch sưng mềm.
- Sốt không biến mất.
- Đổ mồ hôi vào ban đêm
- Cân nặng bị giảm dù không ăn kiêng
- Các hạch sưng và tiếp tục phát triển to hơn
6. Biện pháp điều trị chứng nổi hạch ở nách khi mang thai
6.1. Dùng thuốc chống viêm
Sử dụng thuốc chống viêm là biện pháp điều trị tốt nhất chứng nổi hạch ở nách do sưng, viêm. Tuy nhiên, bạn cũng không được tự ý sử dụng thuốc mà cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng bởi vì thực tế có rất nhiều thuốc có chứa thành phần hoạt chất có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.
Bên cạnh đó, khi mẹ bầu bị nổi hạch ở nách mà bị sốt thì có thể hạ sốt nhanh chóng bằng cách đắp khăn hay chườm đá để tránh các cơn co giật, xuất huyết, gây ảnh hưởng đến thai nhi nhé.
6.2. Điều trị vùng nách
Khi cơ thể bị xuất hiện các tế bào ác tính gây ra nổi hạch nách thì không còn cách nào khác là tiến hành điều trị hay thậm chí phải cắt bỏ hạch bạch huyết ở nách càng sớm càng tốt. Trong trường hợp này người bệnh sẽ được các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phẫu thuật mổ nách để nạo hạch nách, đem lại tiên lượng tốt hơn cũng như cơ may sống sót của người bệnh cao hơn.
Xem thêm >>> U nang khi mang thai có nguy hiểm không? Điều trị thế nào?
7. Một số lưu ý cho bà bầu khi bị nổi hạch ở nách khi mang thai
Nổi hạch ở nách khi mang thai là một dấu hiệu chứng tỏ cơ thể mẹ bầu đang bị suy yếu dần. Vì thế, các mẹ bầu nên ăn các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng để giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, tốt cho cả bà bầu và cả thai nhi. Bên cạnh đó, mẹ bầu nên tránh xa một số loại thực phẩm không nên ăn để có thể ngăn cản sự phát triển của hạch ở nách. Và dưới đây là các loại thực phẩm nên ăn và không nên ăn, các mẹ bầu cần tham khảo.
7.1. Những thực phẩm nên ăn
- Các loại rau lá có màu xanh như bông cải xanh, cà rốt, khoai lang, cam, quýt, xoài.
- Bổ sung lượng tinh bột cần thiết cho cơ thể từ các thực phẩm như khoai tây, gạo, ngũ cốc,…
- Bổ sung các loại thực phẩm giàu protein cho cơ thể như: thịt gà, cá cho cơ thể và các loại vi chất dinh dưỡng cần thiết khác.
7.2. Những thực phẩm không nên ăn
- Đậu hũ và các loại thực phẩm khác được chế biến từ đậu nành.
- Nên hạn chế ăn các loại thịt đỏ như: thịt cừu, thịt bò,…
- Không ăn các loại đồ cay nóng và thức ăn chứa nhiều dầu mỡ.
- Hạn chế sử dụng các loại đồ uống có gas, có cồn.
Trên đây là những thông tin giúp các mẹ hiểu thêm về hiện tượng nổi hạch ở nách khi mang thai. Với những thông tin trên, hy vọng rằng các bạn đã hiểu hơn về tình trạng này. Và điều quan trọng nhất là các mẹ bầu nên giữ một tinh thần lạc quan cũng như theo dõi thường xuyên các cục hạch sưng để có biện pháp xử lý kịp thời.
Biện Phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.
Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:
- Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
- Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
- Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
- Hạ mỡ máu
Đối tượng sử dụng:
- Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
- Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
- Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
- Người bị mỡ máu, cholesterol cao
Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.
Đặt mua Genk STF tại đây >>> https://genkstf.vn/dat-hang
VTV2 HÀNH TRÌNH CÙNG BẠN SỐ 3: NỖI LÒNG CỦA NGƯỜI MẸ CÓ CON BỊ UNG THƯ XƯƠNG DI CĂN PHỔI
Từ khóa » Hình ảnh Nổi Hạch ở Nách Khi Mang Thai
-
Nổi Hạch ở Nách Khi Mang Thai, Cảnh Giác Với Sức Khỏe Mẹ Bầu ...
-
Sưng Hạch Bạch Huyết Khi Mang Thai: Làm Sao Nhận Biết Và điều Trị?
-
Phụ Nữ Mang Thai 23 Tuần Xuất Hiện Hạch Mềm ở Nách 10cm Có ...
-
Nổi Hạch Ở Nách Khi Mang Thai Có ...
-
Bà Bầu Bị Nổi Hạch ở Nách Phải Làm Sao? Có ảnh Hưởng đến Thai ...
-
Nổi Hạch Ở Nách Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị ...
-
Nổi Hạch Ở Nách Khi Mang Thai Có Nguy ... - Sữa Non Colosence
-
'Núi đôi' Xuất Hiện ở.... Nách Bà Bầu - VnExpress
-
Tìm Hiểu Nguyên Nhân Nổi Hạch ở Nách Khi Mang Thai
-
Nổi Hạch ở Cổ Khi Mang Thai Và Những điều Cần Biết | TCI Hospital
-
Có Mẹ Nào đang Mang Bầu Mà Nách Nổi Hạch Không? Mình Hai Bên ...
-
Nổi Hạch Sưng Và đau ở Nách Khi Mang Thai
-
Các Vị Trí Nổi Hạch Trên Cơ Thể Và Cách Phân Biệt Hạch Lành Tính, ác Tính