Nới Lỏng định Lượng – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Nới lỏng định lượng[1] (tiếng Anh: Quantitative easing, viết tắt là QE) là một phương thức của ngân hàng trung ương để kích thích kinh tế bằng cách mua trái phiếu cùng những tích sản khác từ các ngân hàng thương mại hầu giảm lãi suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
Tăng lưu hoạt có hạn định được áp dụng khi những phương thức bình thường không hiệu nghiệm.[2][3][4] Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu của các ngân hàng tư thì sẽ đẩy giá trị trái phiếu tăng lên còn lợi nhuận (yield) sẽ giảm, cùng lúc lượng tiền cơ sở sẽ lớn hơn.[5][6] Phương thức này khác cách thức kích thích thường dùng như mua bán công trái ngắn hạn để giữ lãi suất ở tầm kiểm soát.[7][8][9]
Phương thức mua công trái ngắn hạn chỉ hiệu nghiệm khi lãi suất cao. Khi lãi suất chỉ xấp xỉ 0% thì phương thức thường không đủ để xoay chuyển kinh tế.[10] Lúc đó ngân hàng trung ương sẽ tìm cách tăng lưu hoạt có hạn định bằng cách mua vào trái phiếu dài hạn để mở rộng tầm hiệu quả.[11][12]
Gia tăng lưu hoạt có khả năng giữ lạm phát ở mức hữu ích.[9] Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)thì phương thức này đã giúp giảm thiểu tác động xấu trong cuộc Khủng hoảng tài chính 2007–08.[13][14][15]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Hiệu quả của chương trình nới lỏng định lượng tại các nước phát triển”. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. ngày 16 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2018.
- ^ King, Mervyn (ngày 25 tháng 10 năm 2011). “No guarantee bank lending will rise, says Mervyn King”. BBC News.
- ^ “Loose thinking”. The Economist. ngày 15 tháng 10 năm 2009.
- ^ Publications | Learning the Lessons from QE and Other Unconventional Monetary Policies: 17–18 November Lưu trữ 2011-12-31 tại Wayback Machine. Bank of England (ngày 18 tháng 11 năm 2011).
- ^ Elliott, Larry (ngày 8 tháng 1 năm 2009). “Guardian Business Glossary: Quantitative Easing”. The Guardian. London. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2009.
- ^ Bank of England (ngày 27 tháng 5 năm 2013). “Quantitative easing – injecting money into the economy”. bankofengland.co.uk. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2014.
- ^ Quantitative Easing Explained (PDF). London: Bank of England. 2011. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2014. The MPC's decision to inject money directly into the economy does not involve printing more banknotes. Instead, the Bank buys assets from private sector institutions – that could be insurance companies, pension funds, banks or non-financial firms – and credits the seller's bank account.
- ^ “Quantitative Easing” (PDF). Bank of England. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2014. The Bank can create new money electronically by increasing the balance on a reserve account. So when the Bank purchases an asset from a bank, for example, it simply credits that bank's reserve account with the additional funds. This generates an expansion in the supply of central bank money
- ^ a b “Quantitative Easing Explained”. Bank of England. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2014. This does not involve printing more banknotes. Instead the Bank pays for these assets by creating money electronically and crediting the accounts of the companies it bought the assets from.
- ^ BBC (ngày 6 tháng 3 năm 2013). “What is quantitative easing?”. bbc.co.uk.
- ^ “Dr. Econ: I noticed that banks have dramatically increased their excess reserve holdings. Is this buildup of reserves related to monetary policy?”. Federal Reserve Bank of San Francisco. tháng 3 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2011.
- ^ Bernanke, Ben (ngày 13 tháng 1 năm 2009). “The Crisis and the Policy Response”. Federal Reserve. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2011.
- ^ Unconventional Choices for Unconventional Times: Credit and Quantitative Easing in Advanced Economies; by Vladimir Klyuev, Phil de Imus, and Krishna Srinivasan; IMF Staff Position Note SPN/09/27; ngày 4 tháng 11 năm 2009.. (PDF).
- ^ "Evaluating Large-Scale Asset Purchases," ngày 11 tháng 10 năm 2012
- ^ Feldstein, Martin (ngày 24 tháng 2 năm 2011). “Quantitative Easing and America's Economic Rebound”. project-syndicate.org. Project Syndicate. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2011.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Tài chính
- Khái niệm liên quan đến ngân hàng trung ương
- Chính sách tiền tệ
- Lạm phát
- Chính sách kinh tế
- Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Cách Nới Lỏng định Lượng
-
Công Cụ Nới Lỏng định Lượng Trong Khủng Hoảng Covid-19
-
Nới Lỏng định Lượng Là Gì? Phân Tích Bản Chất Và Nhược điểm?
-
Nới Lỏng định Lượng Là Gì? | Binance Academy
-
Chính Sách Nới Lỏng định Lượng: Những Lợi ích Và Sự đánh đổi
-
Kinh Tế: Nới Lỏng Định Lượng Là Gì? - BBC News Tiếng Việt
-
Nới Lỏng định Lượng Là Gì Và Nó ảnh Hưởng Như Thế Nào đến Tỷ Giá ...
-
QE (Nới Lỏng định Lượng) Là Gì? - Crypto Việt
-
Chương Trình Nới Lỏng định Lượng Có Thể Khiến Ngân Hàng Trung ...
-
Chính Sách Nới Lỏng định Lượng, Việt Nam Chưa Cần Và Chưa Nên
-
Chính Sách Nới Lỏng định Lượng Của Mỹ Gây Nên Lạm Phát
-
Cần Gói Nới Lỏng định Lượng Kiểu Việt Nam | DIỄN ĐÀN TÀI CHÍNH
-
FED Không Vội Tăng Lãi Suất Sau Khi Kết Thúc Chương Trình Nới Lỏng ...
-
Những Tác động Của Nới Lỏng định Lượng ở Mỹ - Tạp Chí Tài Chính