Nồng độ O2 Và CO2 Trong Tế Bào So Với ở Ngoài Cơ Thể Như ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Kiều Đông Du Kiều Đông Du 12 tháng 8 2018 lúc 11:26 Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào so với ở ngoài cơ thể như thế nào? A. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể B. Trong tế bào, nồng độ O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể C. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể D. Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ thểĐọc tiếp

Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào so với ở ngoài cơ thể như thế nào?

A. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể

B. Trong tế bào, nồng độ O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể

C. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể

D. Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ thể

Lớp 11 Sinh học Những câu hỏi liên quan Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
21 tháng 1 2017 lúc 14:47 Nghiên cứu bảng 28 và hình 28.2, sau đó trả lời các câu hỏi sau: - Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào? - Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?Đọc tiếp

Nghiên cứu bảng 28 và hình 28.2, sau đó trả lời các câu hỏi sau:

- Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào?

- Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?

Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 21 tháng 1 2017 lúc 14:47

- Ở bên trong tế bào:

    + Ion K+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.

    + Ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.

- Ion K+ đi qua màng tế bào và nằm sắt mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
1 tháng 9 2017 lúc 4:29 Xét các diễn biến sau: (1) Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào (2) Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào (3) Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm (4) Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào (5) Bơm Na - K vận c...Đọc tiếp

Xét các diễn biến sau:

(1) Nồng độ Kbên trong cao hơn bên ngoài tế bào

(2) Nồng độ Nabên trong cao hơn bên ngoài tế bào

(3) Các cổng K mở nên các Kở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm

(4) Bơm Na - K vận chuyển Ktừ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Kbên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

(5) Bơm Na - K vận chuyển Natừ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Nabên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

(6) Các cổng Na mở nên các Naở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm?

A. 1, 3 và 4       

B. 2, 3 và 5

C. 3, 4 và 6       

D. 2, 5 và 6

Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 1 tháng 9 2017 lúc 4:31

Đáp án: A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
10 tháng 11 2018 lúc 14:48 Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào? I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể. II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể. III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở. IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, độn...Đọc tiếp

Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?

I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.

II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.

III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.

IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da.

A. II, IV

B. I, II

C. II, III.

D. I, IV.

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 10 tháng 11 2018 lúc 14:49

Chọn B

Nội dung I, II đúng.

Nội dung III, IV sai. Những loài động vật này vẫn chưa có lỗ thở, và cũng chưa trao đổi khí được qua da.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
31 tháng 7 2018 lúc 11:38 Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào? I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể. II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể. III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở. IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, độ...Đọc tiếp

Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?

I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.

II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.

III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.

IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da.

Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 31 tháng 7 2018 lúc 11:39

Đáp án đúng : B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
13 tháng 5 2019 lúc 14:08 Đánh dấu X vào ô vuông cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:   A – Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.   B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.   C – Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng c...Đọc tiếp

Đánh dấu X vào ô vuông cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:

  A – Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
  B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
  C – Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
  D – Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.
Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 13 tháng 5 2019 lúc 14:10

Câu trả lời đúng là: B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
1 tháng 9 2017 lúc 15:40 Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K? (1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào (2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ (3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Na+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ (4)...Đọc tiếp

Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K?

(1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào

(2) Có nhiệm vụ chuyển Ktừ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Kở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

(3) Có nhiệm vụ chuyển Natừ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Naở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

(4) Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp

(5) Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Natừ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện

Phương án trả lời đúng là:

A. 2       

B. 3       

C. 4       

D. 5

Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 1 tháng 9 2017 lúc 15:40

Đáp án: C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Thanh Tuyền
  • Lê Thanh Tuyền
24 tháng 12 2020 lúc 20:46

Vì sao tế bào có thể lấy được các chất cần thiết ngay cả khi nồng độ chất đó bên ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào?

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Phần 2: Sinh học tế bào 2 0 Khách Gửi Hủy ひまわり(In my personal... ひまわり(In my personal... 24 tháng 12 2020 lúc 20:52

Giữa những lần phân bào, các tế bào thực hiện hàng loạt quá trình trao đổi chất nội bào nhằm duy trì sự tồn tại cũng như sinh trưởng của mình. Trao đổi chất là các quá trình mà tế bào xử lý hay chế biến các phân tử dinh dưỡng theo cách riêng của nó. Các quá trình trao đổi chất được chia làm 2 nhóm lớn:

1) quá trình dị hóa (catabolism) nhằm phân huỷ các phân tử hữu cơ phức tạp để thu nhận năng lượng (dưới dạng ATP) và lực khử;2) quá trình đồng hóa (anabolism) sử dụng năng lượng và lực khử để xây dựng các phân tử hữu cơ phức tạp, đặc thù và cần thiết.

Một trong các con đường trao đổi chất quan trọng là đường phân (glycolysis), con đường này không cần oxy. Mỗi một phân tử glucose trải qua con đường này sẽ tạo thành 4 phân tử ATP và đây là phương thức thu nhận năng lượng chính của các vi khuẩn kị khí.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Mai Hiền Mai Hiền 25 tháng 12 2020 lúc 10:24

Tế bào có thể lấy được các chất cần thiết ngay cả khi nồng độ chất đó bên ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào do vận chuyển chủ động 

+ Vận chuyển chủ động (hay vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng.

+ Vận chuyển chủ động thường cần có các “máy bơm” đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển.

+ ATP được sử dụng cho các bơm, ví dụ bơm natri-kali khi được gắn một nhóm phôtphat vào prôtêin vận chuyển (máy bơm) làm biến đổi cấu hình của prôtêin khiến nó liên kết được với 3 Na+ ở trong tế bào chất và đẩy chúng ra ngoài tế bào sau đó lại liên kết với 2 K+ ở bên ngoài tế bào và đưa chúng vào trong tế bào.

=> Nhờ có vận chuyển chủ động mà tế bào có thể lấy được các chất cần thiết ở môi trường ngay cả khi nồng độ chất này thấp hơn so với ở bên trong tế bào.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy tele bot
  • tele bot
5 tháng 1 2022 lúc 19:39

Câu 38. Vì sao oxi từ máu có thể vào bên trong tế bào?

a. Vì nồng độ oxi trong máu thấp hơn tế bào

b. Vì nồng độ oxi trong máu cao hơn tế bào

c. Vì nồng độ oxi trong máu bằng với tế b

d. Vì trong tế bào có chất vận chuyển oxi

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 4 0 Khách Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI ๖ۣۜHả๖ۣۜI 5 tháng 1 2022 lúc 19:39

D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy dang chung dang chung 5 tháng 1 2022 lúc 19:41

D

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyên Khôi Nguyên Khôi 5 tháng 1 2022 lúc 19:43

d

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
14 tháng 7 2018 lúc 6:41 Trao đổi khí ở côn trùng có những đặc điểm nào sau đây? (1) được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc qua bề mặt cơ thể nhiều sự khuếch tán O2 từ môi trường vào cơ thể và CO2 từ cơ thể ra môi trường (2) cơ quan hô hấp là da hoặc màng tế bào (3)  Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào (4) sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co giãn,  làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực (5) O2  qua lỗ thở vào ông khí lớn →  ông khí nhỏ →  tế...Đọc tiếp

Trao đổi khí ở côn trùng có những đặc điểm nào sau đây?

(1) được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc qua bề mặt cơ thể nhiều sự khuếch tán O2 từ môi trường vào cơ thể và CO2 từ cơ thể ra môi trường

(2) cơ quan hô hấp là da hoặc màng tế bào

(3)  Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào

(4) sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co giãn,  làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực

(5) O2  qua lỗ thở vào ông khí lớn →  ông khí nhỏ →  tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (2)        

B. (3) và (4)

C. (4) và (5)         

D. (3) và (5)

Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 2 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 14 tháng 7 2018 lúc 6:42

Đáp án: D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Anh Thái Phạm Anh Thái 11 tháng 10 2021 lúc 21:45

Đáp án: D

(3)  Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào

(5) O2  qua lỗ thở vào ông khí lớn →  ông khí nhỏ →  tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 11 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
  • Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Nồng độ O2 Và Co2 Trong Tế Bào So Với Ngoài Cơ Thể Như Thế Nào