Nửa Không Nhìn Thấy được Của Mặt Trăng - Wikipedia
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng, còn gọi là mặt khuất, mặt xa hay mặt sau của Mặt Trăng (đôi khi được biết đến với cái tên không đúng là mặt tối của Mặt Trăng, vì không có mặt nào mãi mãi chịu cảnh tối cả) là bán cầu của Mặt Trăng luôn quay lưng lại Trái Đất. Địa hình của nửa này khá gồ ghề với vô số miệng núi lửa tác động và tương đối ít hố bằng phẳng. Nó có một trong những miệng núi lửa lớn nhất trong hệ mặt trời, lưu vực Nam Cực - Aitken. Cả hai nửa của mặt trăng đều trải qua hai tuần có ánh sáng mặt trời sau đó là hai tuần chìm trong đêm tối; nửa này đôi khi được gọi là "mặt tối của Mặt trăng", có nghĩa là không nhìn thấy được từ Trái Đất, chứ không phải vì thiếu ánh sáng.[1][2][3][4]
Khoảng 18% của nửa này của Mặt Trăng đôi khi được nhìn thấy từ Trái Đất do hiệu ứng đu đưa của Mặt Trăng. 82% còn lại vẫn chưa được quan sát cho đến năm 1959, khi tàu thăm dò không gian Luna 3 của Liên Xô chụp ảnh được. Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô đã xuất bản bản đồ đầu tiên ở nửa này vào năm 1960. Năm 1968, các phi hành gia của tàu vũ trụ Apollo 8 là những người đầu tiên quan sát trực tiếp vùng này khi họ bay quanh Mặt Trăng. Cho đến nay, chưa có người nào từng đứng trên nửa bề mặt này của Mặt Trăng.
Các nhà thiên văn học đã đề nghị lắp đặt một kính viễn vọng vô tuyến lớn ở nửa bên này của Mặt Trăng, nơi Mặt Trăng sẽ che chắn nó khỏi sự can thiệp sóng vô tuyến có thể xảy ra từ Trái Đất.[5]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Sigurdsson, Steinn (9 tháng 6 năm 2014). “The Dark Side of the Moon: a Short History”. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2017.
- ^ O'Conner, Patricia T.; Kellerman, Stewart (6 tháng 9 năm 2011). “The Dark Side of the Moon”. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2017.
- ^ Messer, A'ndrea Elyse (ngày 9 tháng 6 năm 2014). “55-year-old dark side of the moon mystery solved”. Penn State News. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2017.
- ^ Falin, Lee (5 tháng 1 năm 2015). “What's on the Dark Side of the Moon?”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2017.
- ^ Kenneth Silber. “Down to Earth: The Apollo Moon Missions That Never Were”.
Bài viết liên quan đến thiên văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
| ||
---|---|---|
Đặc điểmvật lý |
| |
Quỹ đạo |
| |
Bề mặt vàđặc trưng |
| |
Khoa học |
| |
Thám hiểm |
| |
Tính thời gian và định vị |
| |
Pha và tên |
| |
Hiện tượnghàng ngày |
| |
Liên quan |
| |
|
- Sơ khai thiên văn học
- Khoa học Mặt Trăng
- Bán cầu
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Hình ảnh Nửa Tối Của Mặt Trăng
-
Ảnh Chụp "vùng Tối Vĩnh Cửu" Bí ẩn Trên Mặt Trăng
-
NASA Khảo Sát Vùng Tối Của Mặt Trăng, Chuẩn Bị đưa Người Lên
-
124 Hình ảnh Miễn Phí Của Một Nửa Mặt Trăng - Pixabay
-
Vùng Tối Của Mặt Trăng
-
Hé Lộ Về Nửa Tối Bí Mật Của Mặt Trăng
-
Những Hình ảnh Kỳ Lạ Về "mảng Tối" Hiếm Thấy Của Mặt Trăng
-
Mặt Trăng Xuất Hiện "túp Lều Bí ẩn" ở Nửa Tối | Báo Dân Trí
-
Vì Sao Con Người Không Thể Nhìn Thấy Vùng Tối Của Mặt Trăng?
-
Nửa Tối Mặt Trăng Nhìn Từ Tàu Vũ Trụ - VnExpress
-
Bí ẩn Những Quả Cầu Thủy Tinh Mà Trung Quốc Phát Hiện ở 'Vùng Tối ...
-
Hình ảnh ấn Tượng Của Nguyệt Thực đêm 5-6 - Hànộimới
-
Giải Mã Vật Thể Bí ẩn ở Vùng Tối Của Mặt Trăng - Báo Thanh Niên
-
Hình ảnh ấn Tượng Của Nguyệt Thực đêm 6/6