Núi Lửa Ngầm – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Ảnh hưởng của nước lên núi lửa
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các ngọn núi mọc lên từ đáy biển, xem Núi ngầm. Đối với các đặc điểm địa chất liên quan, xem Sống núi giữa đại dương.
Lược đồ của một vụ phun trào ngầm. 1. Mây hơi nước 2. Nước 3. nham tầng 4. dòng chảy dung nham 5. Ống mắc ma 6. Lò mắc ma 7. Dike 8. Dung nham gối
Dung nham gối hình thành bởi một núi lửa ngầm

Núi lửa ngầm là các lỗ thông hoặc khe nứt ngầm dưới nước trên bề mặt Trái Đất mà từ đó mắc ma có thể phun trào lên. Một lượng lớn núi lửa ngầm có vị trí gần các khu vực mảng kiến tạo di chuyển, được biết đến với cái tên sống núi giữa đại dương. Các núi lửa ngầm ở sống núi giữa đại dương ước tính đóng góp 75% lượng mắc ma phun trào trên Trái Đất.[1] Mặc dù hầu hết các núi lửa ngầm ở sâu dưới biển và đại dương, một số cũng tồn tại ở vùng nước nông, và những núi này cũng có thể phun vật chất vào khí quyển trong một cuộc phun trào. Tổng số núi lửa ngầm được ước tính là khoảng hơn 1 triệu, trong đó khoảng 75.000 mọc cao hơn 1 km so với đáy đại dương.[1]

Miệng phun thủy nhiệt, nơi diễn ra các hoạt động sinh học phong phú, thường được tìm thấy gần các núi lửa ngầm.

Ảnh hưởng của nước lên núi lửa

[sửa | sửa mã nguồn]

Sự hiện hữu của nước có thể thay đổi một cách to lớn các đặc tính của một vụ phun trào núi lửa và sự nổ của núi lửa ngầm so với núi lửa trên mặt đất.

Ví dụ, nước khiến mắc ma nguội và rắn lại nhanh hơn nhiều so với phun trào trên mặt đất, thường biến nó thành thủy tinh núi lửa. Hình dạng và cấu trúc của dung nham hình thành bởi núi lửa ngầm cũng khác với dung nham phun trào trên mặt đất. Khi tiếp xúc với nước, một lớp vỏ rắn hình thành xung quanh dung nham. Các lớp dung nham tiếp theo lại chảy vào lớp vỏ này, tạo thành thứ gọi là dung nham gối.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Martin R. Speight, Peter A. Henderson, "Marine Ecology: Concepts and Applications", John Wiley & Sons, 2013. ISBN 978-1-4051-2699-1.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Núi lửa ngầm.
  • Volcano Information from the Deep Ocean Exploration Institute, Woods Hole Oceanographic Institution
  • Volcano World - now maintained by the Department of Geosciences at Oregon State University
  • Britannica - Submarine Volcanoes
  • United States Geological Survey
  • Ring of Fire Exploration Mission
  • x
  • t
  • s
Hải dương học vật lý
Sóng
  • Thuyết sóng Airy
  • Thang Ballantine
  • Mất ổn định Benjamin–Feir
  • Xấp xỉ Boussinesq
  • Sóng vỡ
  • Sóng bập bềnh
  • Sóng hình nêm
  • Phân tán
  • Sóng cạnh
  • Sóng xích đạo
  • Sóng trọng lực
  • Sóng độc
  • Năng lượng sóng
  • Sóng biển
    • Mô hình sóng biển
UpwellingAntarctic bottom water
Hải lưu
  • Hoàn lưu khí quyển
  • Lệch áp
  • Dòng ranh giới
  • Lực Coriolis
  • Lực Coriolis–Stokes
  • Lực cuốn Craik–Leibovich
  • Dự án phân tích dữ liệu đại dương toàn cầu
  • Gulf Stream
  • Thí nghiệm lưu thông đại dương Thế giới
Thủy triều
  • Điểm Amphidromos
  • Thủy triều trái đất
  • Đầu thủy triều
  • Thủy triều trong
  • Thủy triều dòng chảy
  • Nước hẹp
  • Khoan thủy triều
  • Lực thủy triều
  • Năng lượng thủy triều
  • Phạm vi thủy triều
  • Cộng hưởng thủy triều
Địa mạo
  • Quạt biển thẳm
  • Đồng bằng biển thẳm
  • Rạn san hô vòng
  • Guyot
  • Thủy văn học
  • Núi ngầm
  • Hẻm núi ngầm
  • Núi lửa ngầm
  • Rãnh đại dương
  • Đáy đại dương
  • Lỗ phun lạnh
  • Rìa lục địa
  • Chân lục địa
  • Thềm lục địa
  • Thủy đạc học
Kiến tạomảng
  • Ranh giới hội tụ
  • Ranh giới phân kỳ
  • Fracture zone
  • Miệng phun thủy nhiệt
  • Địa chất biển
  • Sống núi giữa đại dương
  • Bề mặt Mohorovičić
  • Giả thuyết Morley-Vine-Matthews
  • Vỏ đại dương
  • Outer trench swell
  • Ridge push
  • Tách giãn đáy đại dương
  • Slab pull
  • Slab suction
  • Slab window
  • Hút chìm
  • Ranh giới chuyển dạng
  • Cung núi lửa
Các vùngđại dương
  • Đáy nước
  • Deep ocean water
  • Deep sea
  • Cận duyên
  • Mesopelagic
  • Oceanic
  • Pelagic
  • Photic
  • Surf
  • Swash
Mựcnước biển
  • Deep-ocean Assessment and Reporting of Tsunamis
  • Future sea level
  • Global Sea Level Observing System
  • North West Shelf Operational Oceanographic System
  • Sea-level curve
  • Mực nước biển dâng
  • Hệ thống trắc địa thế giới WGS
Liên quan
  • Argo
  • Màu nước
  • DSV Alvin
  • Biển cận biên
  • Năng lượng biển
  • Ô nhiễm biển
  • Trung tâm dữ liệu hải dương học quốc gia
  • Đại dương
  • Thăm dò đại dương
  • Quan sát đại dương
  • Hải dương học
  • Nước biển
  • Cột nước
  • Atlas Đại dương thế giới
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Núi_lửa_ngầm&oldid=65835989” Thể loại:
  • Thuật ngữ hải dương học
  • Núi lửa dưới biển
  • Núi lửa
  • Địa hình học dưới biển

Từ khóa » Núi Lửa ở Dưới Biển