Nuôi Cá Lóc Trong Ao đất
Có thể bạn quan tâm
Nuôi cá lóc trong ao đất
Nuôi cá lóc rất đa dạng, có thể trong ao, vèo, bể bạc, bể xi măng hay trong mương vườn, ao đất tùy theo điều kiện của người nuôi. Giới thiệu kỹ thuật nuôi cá lóc trong ao đất: ao nuôi, thả giống, chăm sóc quản lý và thu hoạch cá lóc.
Cá chim trắng nước ngọt là loại cá nhiệt đới, có nguồn gốc ở lưu vực sông Amzon thuộc Nam Mỹ. Cá có hình dạng gần giống cá chim biển. Thân đẹp và cao, đầu nhỏ, chiều dài thân gấp 2 lần chiều cao thân, mình cá màu xám bạc hoặc màu ánh bạc hơi xanh. Các vây ngực, vây bụng, vây hậu môn màu đỏ. Cá sống ở tầng giữa và dưới, hay sống và bơi thành đàn. Nuôi trong ao rất dễ đánh bắt, ngay mẻ lưới đầu có thể đánh bắt tới 90% số lượng cá trong ao.
Cá chim trắng nước ngọt là loại cá nhiệt đới, có nguồn gốc ở lưu vực sông Amzon thuộc Nam Mỹ. Cá có hình dạng gần giống cá chim biển. Thân đẹp và cao, đầu nhỏ, chiều dài thân gấp 2 lần chiều cao thân, mình cá màu xám bạc hoặc màu ánh bạc hơi xanh. Các vây ngực, vây bụng, vây hậu môn màu đỏ. Cá sống ở tầng giữa và dưới, hay sống và bơi thành đàn. Nuôi trong ao rất dễ đánh bắt, ngay mẻ lưới đầu có thể đánh bắt tới 90% số lượng cá trong ao. Cá ăn tạp, phổ thức ăn rộng, gồm nhiều loại rau trên cạn và dưới nước, các vỏ hoa quả, hạt ngũ cốc, mùn bã hữu cơ… Thức ăn động vật gồm: Nhộng tằm, tôm cá nhỏ, ốc, hến, thịt phế phẩm… Nuôi trong ao, cho ăn đủ cá lớn nhanh, giá trị thương phẩm cao hơn các loại cá nuôi truyền thống hiện nay. I - Kỹ thuật ương từ cá hương lên cá giống 1 - Chuẩn bị ao: - Ao có diện tích thích hợp: 500 - 1.000 m2, độ sâu 1,2 - 1,5m. - Tháo cạn, vét bùn để lớp bùn đáy dày 10 - 15 cm. Sửa bờ cống, lấp hết hang hốc. - Dùng vôi bột tẩy trùng, lượng 7 - 10 kg/100m2 - Lấy nước vào ao (qua lưới lọc) từ 50 - 60 cm. - Bón phân gây mầu: Phân chuồng ủ hoại: 30 - 50 kg/100m2 Phân xanh: 30 - 50 kg/100m2 Sau 4 - 5 ngày lọc thêm nước vào ao đạt mức 0,8 - 1m mới thả cá. 2 - Thả cá: - Chọn cá khoẻ, cỡ đều, mầu sắc sáng bóng không xây sát, dị hình… - Cá có kích cỡ 1 - 2cm, thả với mật độ 25 - 40 con/m2. - Thả vào sáng sớm hoặc chiều mát. 3 - Chăm sóc và quản lý: a) Cho cá ăn: - Bằng thức ăn công nghiệp dạng viên, hoặc bằng thức ăn chế biến dạng bột có hàm lượng đạm từ 30 - 35%. - Lượng cho ăn mỗi ngày bằng 10 - 15% trọng lượng cá trong ao. - Cho ăn vào sáng sớm và chiều tối theo giờ ổn định trong ngày. - Qui định nơi cho ăn và làm sàn ăn cho cá. b) Bón phân: - Dùng phân chuồng ủ hoại, rải đều xung quanh ao. Lượng 6 - 7 kg/100m2/ lần. Tuần bón 2 lần. - Điều chỉnh mầu nước, kiểm tra các yếu tố môi trường và phòng trị bệnh cho cá. 4 - Thu hoạch: Khi cá đạt cỡ 6 - 8cm thu hoạch để nuôi cá thịt - Ngừng cho cá ăn trước một ngày. - Thu hoạch vào sáng sớm. Dùng lưới kéo 2/3 lượng cá trong ao. Sau đó rút bớt nước thu toàn bộ. II - Nuôi cá thịt: Có nhiều hình thức nuôi (ghép hoặc đơn) 1 - Chuẩn bị ao: (như phần ương cá) chú ý: Đảm bảo độ pH của nước ao ổn định 5,5 - 7,4. Cá ưa sống ở vùng nước hơi chua. - Độ trong của nước ao: 20 - 30 cm. - Lượng oxy hoà tan từ 4 - 6mg/lít. 2 - Thả cá: - Cá giống trước khi thả phải được tắm bằng nước muối nồng độ 3% thời gian 3 - 5 phút. - Cá khoẻ, không xây xát, không mang mầm bệnh. - Thả vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. 3 - Mật độ: Theo công thức + Công thức 1: Nuôi cá chim trắng là chính. - Mật độ thả: 2 - 3con/m2 - Tỷ lệ ghép như sau: Cá chim trắng: 70 %, cá mè trắng 5%, cá trôi ấn: 10%, cá rô phi đơn tính: 10%, cá chép: 2%, cá mè hoa: 3%. + Công thức 2: Cá chim trắng là loài cá nuôi phụ. - Mật độ thả các loại cá chung 2 - 3 con/m2. - Đối tượng ghép là các loài cá mè trắng, mè hoa, cá trôi, rô phi đơn tính, cá chép. - Tỷ lệ ghép: Cá chim trắng 10 - 15% tổng đàn. 4 - Quản lý và chăm sóc: a) Cho cá ăn: - Thức ăn công nghiệp dạng viên chìm, hàm lượng đạm 25 - 27%. Hoặc sử dụng thức ăn phối chế: cám gạo, ngô, khoai, các loại rau bèo… và 20 - 25% hàm lượng đạm: cá vụn, tép… - Lượng thức ăn mỗi ngày bằng 5 - 7% tổng lượng cá trong ao cho ăn vào 9 giờ sáng và 4 giờ chiều. Thức ăn được đặt vào giàn ăn ở nhiều điểm cố định. Hàng ngày kiểm tra giàn ăn để điều chỉnh tăng giảm lượng thức ăn cho cá. - Bón phân gây màu nước: Tuần bón một lần phân chuồng 25 - 30 kg/100m2. b) Quản lý ao: - Thường xuyên quan sát tình hình hoạt động của cá. - Tuần cấp nước vào 1 lần, mỗi lần dâng nước cao từ 20 - 30cm. - Kiểm tra cống, bờ và thường xuyên giữ mức nước ổn định từ 1,2 - 1,5 m. Cá chim trắng là loài cá hiền, ăn theo đàn dễ bị đánh bắt cần phải có biện pháp bảo vệ tốt. 5 - Các biện pháp phòng và trị bệnh: a) Phòng bệnh: - Tẩy và khử trùng ao đúng kỹ thuật. - Tuyệt đối không nuôi cùng với cá trắm cỏ. - Khu vực góc ao và chỗ cho cá ăn nên treo túi thuốc sát trùng 100 g Chlorin. b) Bệnh cá: Qua nuôi ở nhiều cơ sở chưa thấy cá chim trắng mắc bệnh. Song theo tài liệu của Trung quốc mùa đông cá thường mắc bệnh: Trùng quả dưa, trắng da, loét mang, trùng bánh xe.v.v… Khi cá bị bệnh bà con nên gặp cán bộ kỹ thuật để có biện pháp xử lý. 6 - Thu hoạch: Cá nuôi sau 4 - 6 tháng đạt cỡ 0,5 - 0,7 kg/con trở lên thì thu tỉa đàn cá lớn. Cuối tháng 01 thu toàn bộ, nên thu hoạch trước mùa đông.
9806-ntm.00260_ky-thuat-nuoi-ca-loc.pdf
Từ khóa » Cách Nuôi Cá Lóc Trong Ao đất
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Trong Ao Đất - 2lua
-
Nuôi Cá Lóc Trong Ao đất Như Thế Nào? | Farmvina Nông Nghiệp
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Trong Ao đất Giúp Tiết Kiệm Công Chăm Sóc
-
Nuôi Cá Lóc Mật độ Cao Trong Ao đất - Video
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Trong Ao đất Bằng Thức ăn Công Nghiệp
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Bông Trong Ao đất - Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
-
Mô Hình Nuôi Cá Lóc Giống Trong Ao đất đạt Lợi Nhuận Cao
-
Nuôi Cá Lóc Thương Phẩm - De Heus Vietnam
-
MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC TRONG AO ĐẤT + LÓT BẠT - YouTube
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Tổng Hợp - Trung Tâm Chế Phẩm Sinh Học
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc đồng
-
Một Số điểm Cần Lưu ý Khi Nuôi Cá Lóc Trong Ao đất Và Nuôi Trong Bè
-
Quy Trình Kỹ Thuật Nuôi Cá Lóc Thương Phẩm - GREENFEED Việt Nam
-
Ở đây Nuôi Cá Lóc Nhìn Dày đặc, Bắt Lên 47 Tấn, Bán 35 Ngàn đồng/ký