Nuôi Cá Ruộng Lúa Trong Mùa Mưa - Những điểm Cần Lưu ý

  • Trang nhất
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu trung tâm
    • Hệ thống khuyến nông
    • Danh bạ điện thoại
  • Tin tức
    • Trồng trọt
    • Chăn nuôi
    • Lâm nghiệp
    • Thủy sản
    • Thông tin huấn luyện
    • Tin dạy nghề
    • Nông thôn mới
    • Tin trong nước
  • Cẩm nang kỹ thuật
    • Trồng trọt
    • Phương pháp khuyến nông
    • Chăn nuôi
    • Lâm nghiệp
    • Thủy sản
  • Cơ sở dữ liệu
    • Tư vấn - dịch vụ
      • Xem tin mua bán
      • Đăng tin mua bán
    • Dạy nghề - tập huấn - truyền thanh truyền hình
      • Dạy nghề
      • Tập huấn
      • Truyền thanh truyền hình
    • Xây dựng mô hình
  • Thư viện khuyến nông
  • Chuyện nhà nông
    • Truyện cười
    • Trang thơ
    • Gương khuyến nông điển hình
  • Thư viện
    • Ảnh mô hình
    • Ảnh thông tin tuyên truyền
    • Ảnh đào tạo tập huấn
  • Liên hệ
Thứ ba, 03/12/2024, 00:07
  • Trang nhất
  • Thủy sản
Nuôi cá ruộng lúa trong mùa mưa - những điểm cần lưu ý Thứ hai - 01/11/2021 10:31 3.267 0 Hằng năm vào khoảng cuối tháng 8 đầu tháng 9 (dương lịch) là thời điểm thu hoạch lúa vụ hè thu xong,  đất ruộng bỏ trống; đây cũng là lúc thích hợp cho mô hình nuôi cá trên ruộng lúa. Để mô hình mang lại hiệu quả cao nhất, người nuôi cần nắm vững những yêu cầu kỹ thuật quan trọng như:
Nuôi cá ruộng lúa trong mùa mưa - những điểm cần lưu ý
1. Chọn ruộng nuôi :Chọn vùng ruộng trũng hoặc có nguồn nước cấp, thoát khi ngập úng. Ruộng có bờ bao chắc chắn để giữ được nước và cá. Diện tích ruộng nuôi cá vụ 3 tùy thuộc vào bờ bao từng vùng. 2. Chuẩn bị ruộng nuôi: Khi thu hoạch lúa hè thu xong, gom rơm lại đem lên bờ dùng để làm nấm rơm hay sử dụng làm thức ăn cho bò, không nên để rơm dưới ruộng vì khi cho nước vào ruộng rơm sẽ phân hủy làm môi trường nước xấu ảnh hưởng đến sức khỏe cá nuôi. Để lại phần gốc rạ cao khoảng 40- 50 cm, bón phân đạm với liều lượng 2 kg /sào cho lúa chét phát triển để có thêm thức ăn cho cá trắm cỏ. 3. Làm bờ bao bảo vệ cá: Diện tích bờ bao xung quanh ruộng phải được rào lưới bảo vệ chắc chắn: bờ phải được gia cố chắc chắn và cao hơn mực nước lũ hàng năm khoảng 30cm, phía trên bờ dùng lưới tấm chặt chân lưới xuống bờ và lưới cao ít nhất khoảng 50cm, kích thước mắt lưới nhỏ hơn kích cỡ cá, kiểm tra lưới thường xuyên hàng ngày để bảo vệ cá nhất là khi có mưa lớn. 4. Thời vụ và mật độ, tỷ lệ, cỡ cá thả + Tuân theo lịch thời vụ của Sở Nông nghiệp& PTNT + ở vùng ruộng bị ảnh hưởng của lũ lụt phải thả cá giống vào sau mùa lụt. Tùy theo hình thức nuôi mà định ra mật độ và số lượng cá thả theo như hướng dẫn dưới đây: Ruộng cấy 2 vụ lúa + 1 vụ nuôi cá ( nuôi cá vụ 3) Mỗi sào thả 40 - 60 con cá, theo hướng dẫn ghi trong bảng:
TT Loài cá Số cá thả (con/sào) Cỡ cá (g/ con)
1 Chép 22- 30 50- 100
2 Trắm cỏ 6- 11 100- 200
3 Trôi (Rô hu hoặc mrigan) 4- 6 60- 100
4 Mè trắng 2- 3 100- 200
5 Mè hoa 6- 10 60- 100
6 Cá rô phi 20 - 25 50 - 100
5. Quản lý và chăm sóc: + Thường xuyên kiểm tra bờ, đăng chắn, cống thoát và cấp nước. Giữ nước trong ruộng ở mức tối đa theo kỹ thuật trồng lúa cho phép. + Định kỳ 5- 7 ngày 1 lần bón phân với lượng: - Phân chuồng: 35- 45 kg/100 m3 - Phân xanh: 20- 25 kg/100 m3 + Thường xuyên kiểm tra tình hình bệnh cá. + Hàng ngày phải cho cá ăn thức ăn bổ sung (cám gạo, ngô) với lượng bằng 3- 5% trọng lượng cá. Khi lúa chét ở ruộng không đủ cho cá trắm cỏ thì phải cho thêm thức ăn xanh vào ruộng. + Định kỳ 2 tuần 1 lần bón 5 kg vôi/sào ruộng để phòng bệnh cho cá. + Thường xuyên kiểm tra bờ, đăng chắn, cống thoát và cấp nước. Giữ nước trong ruộng ở mức tối đa theo kỹ thuật trồng lúa cho phép. 6. Thu hoạch: Theo nhu cầu thị trường để chọn thời điểm bán cá điều này quyết định rất lớn đến hiệu quả kinh tế. Trước khi thu cá phải chuẩn bị đủ dụng cụ bắt và chứa cá. Để tránh bị tư thương ép giá, có thể thu tỉa hoặc thu hoạch toàn bộ. Nếu người nuôi tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật trên thì vụ nuôi sẽ đạt kết quả cao. Đây được xem là mô hình mang lại hiệu quả cao vì đã tạo được việc làm cho nông dân trong mùa mưa, tạo ra sản phẩm cá an toàn, mặt đất ruộng cũng nhờ đó mà có nhiều dinh dưỡng sẽ giúp giảm chi phí từ phân bón cho lúa vụ sau, nhờ vậy đã góp phần tăng hiệu quả trên cùng một diện tích đất./. Nuôi cá vụ 3 tại xã Hưng Đạo - Hưng Nguyên Lệ Hằng: Trung tâm KN

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết Tweet

Ý kiến bạn đọc

Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận
  • Những tin mới hơn
  • Những tin cũ hơn
  • Hội thảo xúc tiến đầu tư và liên kết sản xuất tiêu thụ muối giữa hợp tác xã, doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ muối

    (25/01/2022)
  • Nuôi trồng thủy sản Nghệ An vượt khó để hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch năm 2021

    (27/01/2022)
  • Nghệ An: Triển vọng từ mô hình nuôi cá Chạch lấu thương phẩm

    (17/02/2022)
  • Nuôi trồng thủy sản: Chuẩn bị tốt nhằm hướng tới vụ nuôi tôm thành công

    (03/03/2022)
  • Thành công từ mô hình nuôi thương phẩm cá Hồng Mỹ trong ao/hồ  gắn với tiêu thụ sản phẩm

    (12/01/2022)
  • Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An tổ chức Hội nghị tổng kết nuôi trồng thuỷ sản năm 2021 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp thực hiện năm 2022

    (10/01/2022)
  • Nghệ An: Triển vọng từ mô hình nuôi cá Chạch lấu thương phẩm

    (22/12/2021)
  • Hiệu quả kinh tế từ nuôi cá - lúa vụ 3 tại Đô Lương

    (27/12/2021)
  • Hiệu quả kinh tế từ mô hình nuôi thương phẩm cá Chẽm trong ao/hồ  gắn với tiêu thụ sản phẩm

    (07/01/2022)
  • Nghệ An: Triển khai 08 nhóm giải pháp để phát triển nuôi thủy sản đặc sản nước ngọt

    (13/12/2021)
  • Hội thảo trực tuyến góp ý dự thảo “ Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”

    (28/10/2021)
  • Người nuôi cá cảnh cần biết: Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa và biện pháp điều chỉnh phù hợp

    (26/10/2021)
  • Phòng bệnh cho cá nuôi trong giai đoạn chuyển mùa

    (23/09/2021)
  • Để nghề nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện Hủa Na phát triển

    (15/09/2021)
  • Cơ chế để đẩy nhanh ứng dụng công nghệ và khoa học kỹ thuật vào khai thác hải sản

    (13/09/2021)
  • Một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ

    (08/09/2021)
  • Khảo sát nuôi cá lồng hồ thuỷ điện Hủa Na

    (13/08/2021)
  • Bảo vệ diện tích thủy sản, giảm thiệt hại giai đoạn chuyển mùa

    (09/08/2021)
  • Một số biện pháp tăng cường phòng bệnh cho tôm

    (04/08/2021)
  • Tăng cường các giải pháp hướng dẫn nhằm nâng cao hiệu quả, giá trị hải sản Nghệ An sau khai thác

    (30/07/2021)
Văn bản mới

Chủ động phòng, chống đói rét trên đàn vật nuôi vụ Đông Xuân năm 2024 - 2025

lượt xem: 36 | lượt tải:25

Đề án: Tổ chức sản xuất trồng trọt vụ xuân năm 2025

lượt xem: 78 | lượt tải:62

THÔNG BÁO: Kết quả tuyển dụng viên chức năm 2024 của Trung tâm Khuyến nông Nghệ An

lượt xem: 192 | lượt tải:106

Công văn chỉ đạo: V/v khắc phục sản xuất trồng trọt sau cơn bão số 3 - YAG

lượt xem: 178 | lượt tải:82

Công điện: Về việc tập trung ứng phó nguy cơ mưa lũ, sạt lỡ đất, lũ ống, lũ quét trong thời gian tới

lượt xem: 224 | lượt tải:88 Xem tiếp Tin nổi bật
  • Hội nghị kết nối khách hàng, nhà phân phối, đơn vị sản xuất thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông lâm thủy sản, sản phẩm OCOP của tỉnh Nghệ An năm 2024. Hội nghị kết nối khách hàng, nhà phân phối, đơn vị sản xuất thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông lâm thủy sản, sản phẩm OCOP của tỉnh Nghệ An năm 2024.
  • Tình hình buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ sinh vật gây hại trên cây lúa tại Nghệ An. Tình hình buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ sinh vật gây hại trên cây lúa tại Nghệ An.
  • Hội nghị tập huấn “ Chuyển đổi nghề khai thác hải sản xâm hại, huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản sang các nghề có tính chọn lọc cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An” Hội nghị tập huấn “ Chuyển đổi nghề khai thác hải sản xâm hại, huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản sang các nghề có tính chọn lọc cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An”
  • Nghiệm thu, trao chứng nhận VietGAP mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Nghiệm thu, trao chứng nhận VietGAP mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng
  • Tập huấn “Nâng cao kỹ năng quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu, phát triển thị trường sản phẩm và xây dựng thương hiệu OCOP tỉnh Nghệ An”. Tập huấn “Nâng cao kỹ năng quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu, phát triển thị trường sản phẩm và xây dựng thương hiệu OCOP tỉnh Nghệ An”.
  • Kiểm tra tiến độ mô hình Nuôi lươn thương phẩm trong bể không bùn  gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm Kiểm tra tiến độ mô hình Nuôi lươn thương phẩm trong bể không bùn  gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm
Thư viện ảnh mo-hinh-che-huu-co.jpg hoi-nghi-thang-9-6.jpg mo-hinh-ga-2.jpg mo-hinh-luon-4.jpg Kiem-tra-san-xuat.jpg tap-huan-tinh-huyen-5.jpg mo-hinh-buoi-1.jpg a12-6.jpg a26-4.jpg a23-1.jpg image-20240813150406-1-6.png a24-2.jpg a11-3.jpg a25-4.jpg h3-13.jpg Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Cấy Lúa Nuôi Cá