Nuôi Chim Cu Gáy Bổi Nhanh (nhanh Nói) Thế Nào?

Chuyển đến nội dung

Farmvina Sinh Vật Cảnh

Menu 0

Chim hót

Nuôi chim cu gáy bổi nhanh (nhanh nói) thế nào?

10 Tháng sáu 2024

Farmvina

No Comments

Hướng dẫn nuôi chim cu gáy bổi nhanh

Nuôi chim cu gáy bổi nhanh là mong ước của nhiều người nuôi, để phục vụ cho thú vui tao nhã của những người mê chim.

Chim cu gáy thuộc họ chim bồ câu được phân bố ở hầu hết khu vực đồng bằng của Việt Nam. Hiện nay, chim cu gáy được nuôi như là một loài chim cảnh.

  • Tham khảo thêm kỹ thuật nuôi và giá bán tham khảo

Chim cu gáy khi mới được bắt về (gọi là chim bổi) thường rất nhút nhát, hay nhảy loạn xạ lên khi có người tiếp xúc.

Để chúng dạn dĩ hơn, thân thiện hơn bạn hãy theo dõi bài viết hướng dẫn cách thuần cu gáy bổi nhanh nhất, và cách nuôi chim cu gáy nhanh nói dưới đây.

Cách thuần cu gáy bổi nhanh nhất

Khi mới bắt chim cu gáy về điều quan trọng nhất là phải nhốt chúng trong chuồng riêng, yên tĩnh và đổ thức ăn, nước uống đầy đủ. Lúc mới mang về chỉ nên cho ăn thóc.

Để 1 ngày từ sáng đến chiều tối, sờ vào diều của chúng xem chúng có ăn tý nào không, nếu có thì ổn, còn diều rỗng thì phải nhét vào để nó có thể cầm cự những ngày tiếp theo.

Kiên nhẫn với việc quan sát xem chúng có ăn không, không ăn thì phải nhét thức ăn cho đến khi chúng tự mổ ăn được mới thôi.

Bước tiếp theo, bạn nên làm theo động tác sau nếu muốn chim nhanh dạn:

Mỗi sáng bạn cho tay vào chuồng để cung cấp thức ăn (vừa đủ hoặc ít, không nên cho thừa) và đến tối lại cho tay vào lấy dụng cụ cho ăn ra. Hành động này thể hiện khi bạn vén vải che và cho tay vào lồng là đang cho chúng thức ăn chứ không làm hại chúng. Cứ kiên trì như thế trong 1 – 2 tháng thì bạn sẽ thấy chim không còn nhát nữa.

Nếu bạn nhận thấy chim cu gáy đã dạn dĩ hơn, không còn sợ bay loạn xạ hay bỏ ăn nữa, bạn có thể lựa chọn lồng thích hợp để chuyển chim lên lồng.

Thời gian mới lên lồng phải phủ vải kín, đặt ở vị trí yên tĩnh, tránh để chim bị ảnh hưởng bởi những âm thanh do con người gây ra.

Nuôi chim cu gáy bổi nhanh
Muốn nuôi chim cu gáy bổi nhanh cần làm cho chim nhanh dạn!

Độ 7 ngày bạn mở hé tấm vải 1 ít để chim tập quen dần với môi trường bên ngoài. Mở tấm vải đến khoảng một nửa lồng là được. Hãy quan sát nếu chúng bắt đầu gáy, tiếng gáy tự nhiên hơn thì có thể cho chúng tiếp xúc với những nơi có nhiều cu gáy hơn để tăng tính dữ, hăng và hoàn toàn thích nghi được với nơi ở mới.

Thức ăn cho chim cu gáy nhanh nói

Yêu tố quan trọng nhất trong việc chăm sóc chim cu gáy là thức ăn. Vậy, nên cho chim cu gáy ăn gì cho mau nổi?

Ngoài thóc là loại thức ăn chính của chim cu (90%), các bạn có thể bổ sung thêm các loại hạt như lạc/đậu phộng, vừng/mè (có tác dụng làm mượt lông); đậu xanh (có tác dụng ngăn ngừa bệnh cảm); đỗ tương (có tác dụng hỗ trợ vận động, giúp chim khỏe hơn); hạt kê (có tác dụng giúp chim ăn nhiều hơn, chất giọng cũng trầm ấm hơn).

Ngoài ra, có thể bổ sung thêm cho chim các loại khoáng chất tự pha trộn. Có nhiều công thức làm khoáng chất cho chim cu khác nhau, các bạn có thể tham khảo cách làm dưới đây:

  • Đất từ các ụ mối đùn + vỏ trứng (đã phơi khô) + sỏi nhỏ đem xay nhuyễn
  • Pha dung dịch nước muối loãng
  • Phân giun
Nuôi chim cu gáy bổi nhanh
Thức ăn nuôi chim cu gáy bổi nhanh bạn cần biết!

Trộn các thành phần trên lại với nhau cho đều, có thể tạo hình khối, phơi thật khô để tránh nấm mốc, rồi để cho chim ăn dần.

Tắm cho cu gáy thường xuyên

Ngoài thức ăn, các bạn cũng phải cho chim tắm thường xuyên.

  • Tắm chim cu hàng ngày khi thời tiết oi nóng. Tắm trực tiếp chim trên tay mình để chúng dạn hơn và hiệu quả hơn vì chúng có lớp lông không bị thấm nước.
  • Vào những ngày thời tiết dịu mát hay lạnh thì nên tắm chim ít hơn 2 – 3 ngày/lần. Có thể dùng máy sấy để làm ấm cơ thể và lông khô.

Làm sạch lồng chim mỗi ngày để mang lại môi trường sống sạch sẽ, thoái mái nhất cho chim.

Tập chim gáy

  • Minh họa giống như chim đang ngẩng đầu để gáy (bày tay), bạn giả giọng giống như chim cu đang gáy để chúng bắt chước theo. Cứ tập cho chim phản xạ có điều kiện này trong một thời gian bạn sẽ nhận được kết quả như mong đợi.
  • Nếu không làm thế bạn có thể mở tiếng chim cu gáy bằng các audio hay clip trên internet để kích thích chúng gáy (tuy nhiên cách này không hiệu quả bằng cách bạn huấn luyện chúng trực tiếp).

Một số lưu ý

  • Đối với chim cu gáy, nuôi từ 2 con trở lên thì mới nhanh gáy nhanh nổi
  • Nuôi lồng vừa phải, rộng quá hoặc hẹp quá chúng cũng không cất giọng để gáy
  • Không biết cách chăm sóc làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của chim, làm chúng yếu dần đi và không muốn gáy.

Nuôi chim gáy như thế nào?

Chúng tôi hy vọng với những kiến thức trên, bạn có thể nuôi chim cu gáy bổi nhanh.

Câu Hỏi Thường Gặp

Thức ăn cho chim cu gáy nhanh nói là gì?

Ngoài thóc là loại thức ăn chính của chim cu (90%), các bạn có thể bổ sung thêm các loại hạt như lạc/đậu phộng, vừng/mè (có tác dụng làm mượt lông); đậu xanh (có tác dụng ngăn ngừa bệnh cảm); đỗ tương (có tác dụng hỗ trợ vận động, giúp chim khỏe hơn); hạt kê (có tác dụng giúp chim ăn nhiều hơn, chất giọng cũng trầm ấm hơn)

Cách tập cho chim cu gáy hiệu quả?

(1) Tắm chim cu hàng ngày khi thời tiết oi nóng. Tắm trực tiếp chim trên tay mình để chúng dạn hơn và hiệu quả hơn vì chúng có lớp lông không bị thấm nước; (2) Vào những ngày thời tiết dịu mát hay lạnh thì nên tắm chim ít hơn 2 – 3 ngày/lần. Có thể dùng máy sấy để làm ấm cơ thể và lông khô.

Originally posted 2017-09-25 19:13:04.

Về

Farmvina

Farmvina mang đến những kiến thức và kinh nghiệm bổ ích giúp bạn nuôi thú cưng dễ dàng và hiệu quả. Chúng tôi phát triển trang web này với những ký ức đẹp về BadBoy, chú chó Lạp Xưởng (Dachshund) đã qua đời mà chúng tôi yêu quý.

Viết một bình luận Hủy

Bình luận

Tên Email Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Search

BÀI MỚI

Sủa bậy: Làm sao để khắc phục

10 giống mèo dễ thương nhất theo Farmvina

Cách nuôi cá cảnh không bị chết

MỤC

  • Afghan Hound (1)
  • Akita Inu (1)
  • Alabai (1)
  • Alaskan Malamute (9)
  • American Indian (1)
  • Azawakh (1)
  • Basset Hound (1)
  • Borzoi (1)
  • Boxer (1)
  • Bull Terrier (1)
  • Cá anh đào (1)
  • Cá bảy màu (1)
  • Cá bình tích (1)
  • Cá cảnh (3)
  • Cá cảnh nước mặn (2)
  • Cá cảnh nước ngọt (28)
  • Cá chép (1)
  • Cá chọi (2)
  • Cá đĩa (6)
  • Cá Galaxy (1)
  • Cá hổ (1)
  • Cá kiếm (1)
  • Cá Koi (cá chép Nhật Bản) (1)
  • Cá La Hán (4)
  • Cá mã giáp (1)
  • Cá ngựa vằn (2)
  • Cá ông tiên (thần tiên) (1)
  • Cá phi phụng (1)
  • Cá phượng hoàng (1)
  • Cá rồng (17)
  • Cá sấu hoả tiễn (1)
  • Cá sóc ngựa (1)
  • Cá tai tượng Phi (1)
  • Cá thia xiêm (2)
  • Cá tỳ bà (2)
  • Cá vàng (2)
  • Cá, tép khác (5)
  • Các giống chó cảnh (41)
  • Các giống mèo cảnh (3)
  • Canarian Warren Hound (1)
  • Cao de Fila de Sao Miguel (1)
  • Chăm sóc chó (67)
  • Chăm sóc mèo (22)
  • Chihuahua (2)
  • Chim – Gà (6)
  • Chim cảnh đẹp (22)
  • Chim cảnh nhỏ (10)
  • Chim hót (30)
  • Chó (15)
  • Chó Bắc Hà (1)
  • Chó Cộc (2)
  • Chó mèo (4)
  • Chongqinh (1)
  • Chow Chow (1)
  • Cocker Spaniel (1)
  • Corgi (8)
  • Dachshund (2)
  • Dalmatian (1)
  • Dingo (1)
  • Doberman (1)
  • English Bulldog (2)
  • English Foxhound (1)
  • Fila Brasilero (1)
  • Fox Terrier (2)
  • Foxhound American (1)
  • French Bulldog (1)
  • French Mastiff (1)
  • Gà cảnh (3)
  • Gà nòi (17)
  • Gà phượng hoàng (1)
  • Gà Rutin (1)
  • Gà tre Tân Châu (1)
  • German Shepherd Dog (3)
  • Golden Retriever (2)
  • Great Dane (1)
  • Huấn luyện chó (11)
  • Huấn luyện mèo (1)
  • Kinh doanh cá cảnh (4)
  • Komondor (1)
  • Kunming Dog (1)
  • Kỹ thuật nuôi cá cảnh (15)
  • Kỹ thuật nuôi chim cảnh (5)
  • Labrador Retriever (2)
  • Mèo (12)
  • Mèo Ai Cập (1)
  • Mèo Anh lông dài (1)
  • Mèo Anh lông ngắn (1)
  • Mèo Ba Tư lông ngắn (1)
  • Mèo Birman (1)
  • Mèo Bombay (1)
  • Mèo Munchkin (1)
  • Mèo Mỹ lông ngắn (1)
  • Mèo Nga mắt xanh (1)
  • Mèo Oriental (1)
  • Mèo Ragdoll (1)
  • Mèo Singapura (1)
  • Mèo tai cụp (1)
  • Mèo Tam Thể (1)
  • Miniature Pinscher (1)
  • New Guinea Singing Dog (1)
  • Newfoundland (1)
  • Nuôi cá phong thuỷ (2)
  • Papillon (1)
  • Pharaoh Hound (1)
  • Phú Quốc (2)
  • Pit Bull (3)
  • Podenco Ibicenco (1)
  • Pomeranian (Phốc Sóc) (1)
  • Poodle (3)
  • Pug (3)
  • Rottweiler (2)
  • Rough Collie (1)
  • Saint Bernard (1)
  • Samoyed (1)
  • Setter (1)
  • Shiba Inu (1)
  • Siberian Husky (2)
  • Thai Ridgeback Dog (2)
  • Thú cưng khác (25)
  • Tibetan Mastiff (2)
  • Tin tức (3)
  • Uncategorized (1)
  • Yorkshire Terrier (1)
Continue Shopping → Item added to cart. 0 items - $0.00 Checkout Close Tìm kiếm cho:

Từ khóa » Cách Thuần Phục Cu