Nút Giao Thông Cùng Mức – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Phân loại
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Giao lộ đồng mức tại Quảng trường Tverskaya Zastava, Moskva, Nga
Một nút giao thông cùng mức tại Bà Rịa - Vũng Tàu có tín hiệu giao thôngNút giao thông Ngã tư Cầu Quay Kim Sơn ở phường 3, Bạc Liêu

Nút giao thông cùng mức (intersection) là một loại nút giao thông đường bộ mà tại đó hay nhiều đường giao cắt nhau trên cùng một mặt bằng.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Các loại nút giao thông cùng mức chủ yếu là:

  • Ngã ba: nơi hai tuyến đường giao nhau và có ba hướng đi;
  • Ngã tư: nơi hai tuyến đường giao nhau và có bốn hướng đi;
  • Ngã năm, ngã sáu,...

Ưu điểm của nút giao thông cùng mức là việc xây dựng không tốn kém. Chúng còn cho phép người và phương tiện giao thông rẽ chuyển hướng. Song nhược điểm của nó là dễ gây ra các xung đột giữa các luồng giao thông trên các đường. Biện pháp hạn chế xung đột như dùng đảo giao thông (vòng xoay, bùng binh), dùng tín hiệu điều khiển giao thông, biển báo giao thông có thể phát huy tác dụng phần nào.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nguyễn Xuân Vinh (1999), Nút giao thông, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Nút giao thông cùng mức.
Hình tượng sơ khai Bài viết chủ đề giao thông này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Phân cấp đường bộ
Các loại đường
Hạn chế vào
  • Đường cao tốc
  • Đường cao tốc trên cao
Theo quốc gia
  • Úc
  • Bỉ
  • Brazil
  • Canada
  • Trung Quốc (Hồng Kông)
  • Croatia
  • Cộng hoà Séc
  • Đức
  • Hy Lạp
  • Ấn độ
  • Ý
  • Nepal
  • Pakistan
  • Ba Lan
  • Bồ Đào Nha
  • Tây Ban Nha
  • Đài Loan
  • Vương quốc Anh
  • Hoa Kỳ
  • Việt Nam
Đường chính
  • Đường huyết mạch
  • Đường gom
  • Hệ thống Cao tốc-đường gom
  • Xa lộ
  • Đường cao tốc 2 làn xe
  • Đường vành đai
  • Hệ thống xa lộ theo quốc gia
Đường địa phương
  • Ngõ
  • Thông lộ
  • Đại lộ
  • Đường nông thôn
  • Đường cụt
  • Đường song hành
Các thuật ngữ khác
  • Trùng tuyến
  • Số tuyến đường
    • Xa lộ thương mại
Nút giao thông
Khác mức(Phân mức)
  • Hoa thị
  • Kim cương
  • Bán hoa thị
  • Vòng xoay
  • Chồng
  • Kim cương ba cấp
  • Trumpet
Cùng mức
  • Hook turn
  • Vòng xoay
  • Quay đầu
Mặt đường
  • Bê tông nhựa
  • Nhựa đường sinh học
  • Gạch
  • Đá cuội
  • Bê tông
    • Bê tông cốt thép

Những yếu tốan toàn đường bộ
Đường vàmôi trường
  • Tuyết lở
  • Băng đen
  • Sương mù
  • Đường ngang
  • Tràn dầu
  • Xe tải tàu hỏa
  • Thú chết dọc đường
  • Whiteout
Nhân tố con người
  • Lái xe khi say rượu
Phương tiện
  • Túi khí
  • Dây an toàn
Công trình
  • Cầu
  • Cầu vượt
  • Hầm (giao thông)
  • Bảng chú giải các thuật ngữ vận tải đường bộ
  • Loại đường theo đặc điểm
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb119328098 (data)
  • GND: 4197651-4
  • LCCN: sh85114504
  • NKC: ph446992
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nút_giao_thông_cùng_mức&oldid=71631163” Thể loại:
  • Sơ khai giao thông
  • Nút giao thông
  • Hạ tầng đường bộ
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Bài viết chứa nhận dạng BNF
  • Bài viết chứa nhận dạng GND
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng NKC

Từ khóa » Nhược điểm Của Nút Giao Thông Khác Mức