Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Chương 5 - Ppt Download - SlidePlayer

Presentation on theme: "Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Chương 5"— Presentation transcript:

1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Chương 5This presentation will probably involve audience discussion, which will create action items. Use PowerPoint to keep track of these action items during your presentation In Slide Show, click on the right mouse button Select “Meeting Minder” Select the “Action Items” tab Type in action items as they come up Click OK to dismiss this box This will automatically create an Action Item slide at the end of your presentation with your points entered. Chương 5 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

2 Thảo luận Chủ đề Dàn bài Nước Đất Không khí Hiệu ứng nhà kínhSuy thoái lớp ozone Dàn bài Khái niệm ONMT; là ô nhiễm sơ cấp/thứ cấp Vai trò (nước, đất, kk, hunk, lớp ozone) Nguyên nhân làm ONMT (nước …) Tác hại/hậu quả (mtrường, con người, SV) Biện pháp khắc phục

3 Khái niệm

4 Tài nguyên Nơi cư trú Giảm nhẹ thiên tai Thông tin

5 Môi trường sống của con ngườiNhân tạo Tự nhiên Đất, nước, không khí, SV đồng ruộng, công viên… Đời sống, Sản xuất …

6 Môi trường sống của con ngườiTổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của từng cá nhân, cộng đồng người.

7 Khái niệm ONMT: Sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Suy thoái môi trường: Sự thay đổi chất lượng và số lượng các thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên. Sự cố môi trường: Các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên  suy thoái môi trường nghiêm trọng.

8 Dầu loang tấn công bờ biển Hàn QuốcHơn tấn dầu thô tràn xuống Hoàng Hải sau khi con tàu tấn của Hong Kong đâm vào chiếc sà lan ngày 7/12/2007. Thảm họa đang trở nên rất rõ ràng tại bờ biển Euihangri cách thủ đô Seoul 120km về phía tây nam. Dân địa phương cầm xô đi múc dầu ở bờ biển Mallipo, phía tây Seoul ngày 8/12/2007

9 Thảm họa sinh thái An uphill struggle to remove..Emergency workers are battling to minimise the damage. the clean-up could take more than a month

10 Thảm họa sinh thái Almost 6,000 people have been involved in the operation Emergency workers have been covering beaches in absorbent cloth to collect the crude oil.

11 Dầu loang Vụ dầu loang lớn nhất thế giới xảy ra trong chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, khi Iraq đã đổ khoảng tấn dầu thô ra vịnh Ba Tư. Kể từ năm 1970, các tàu chở dầu trên thế giới đã làm loang ra biển gần 6 triệu tấn dầu. Tác hại: Sinh vật biển Phá hủy môi trường Ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành khai thác, đánh bắt cá và du lịch. Tiếp xúc nhiều với HC sẽ nguy hiểm cho sức khỏe con người.   (Nguồn:

12 Tràn dầu tại eo biển Kerch, nối liền biển Đen và biển Azov giữa Nga và UkraineThảm họa bắt đầu vào ngày 11/11/2007 khi bão lớn gây nên những đợt sóng cao tới 5,5m, đánh đắm ít nhất năm con tàu trên eo biển Kerch, trong đó có tàu chở dầu Volganeft-139, làm khoảng tấn (tương đương 2,1 triệu lít) dầu thô và tấn sulfur tràn ra biển.

13 “Thảm họa sinh thái": Từ ngày 12/11/2007, xác hàng ngàn con chim biển dính dầu trôi dạt vào bờ. Ít nhất chim biển đã chết vì ô nhiễm dầu. Mưa lớn và gió mạnh vẫn đang hoành hành tại eo biển Kerch  vệt dầu loang lan rộng. Một lượng lớn dầu nặng đã chìm xuống đáy biển  hủy diệt môi trường đáy biển, giết chết nhiều loài cá. Hậu quả của vụ tràn dầu sẽ còn tác động lên nền sinh thái eo biển Kerch trong rất nhiều năm nữa. Chính quyền Nga đã huy động 500 binh sĩ, 17 tàu thủy, sáu máy bay và 71 loại máy móc đến eo biển Kerch để tổ chức hoạt động vớt dầu tràn. Bộ Tài nguyên Nga cho biết các binh sĩ sử dụng phao quây để cản dòng dầu loang. Đến nay, người ta chỉ vớt được hơn 160 tấn dầu.

14 Sập cầu Cần Thơ

15 Khả năng chịu đựng của môi trườngKhả năng các loài tiếp nhận được chất dinh dưỡng và tiến hành các hoạt động. Khả năng của một số người có trong khoảng không gian nhất định, duy trì mức sống nhất định bằng cách sử dụng, năng lượng, tài nguyên (đất đai, nước, không khí, .v.v...), công nghệ. Giới hạn khả năng chịu đựng của môi trường Các hoạt động của con người. Nhu cầu về văn hóa tinh thần.

16 Nguồn gây ONMT Theo tính chất hoạt động: Theo nguồn phát sinh:Tự nhiên. Nhân tạo: Sản xuất (NN, CN, du lịch, tiểu thủ công nghiệp); Giao thông vận tải; Sinh hoạt; Theo nguồn phát sinh: Nguồn sơ cấp: ô nhiễm từ nguồn thải trực tiếp vào môi trường; Nguồn thứ cấp: chất ô nhiễm từ nguồn sơ cấp chất trung gian gây ONMT

17 Thông số xác định mức độ ô nhiễm do dân số gây raNguồn phát sinh: dân số Nguyên nhân: Tiêu thụ tài nguyên: chủ yếu ở dạng năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (than, khí, dầu) hay điện. Hiệu quả sử dụng: ô nhiễm sinh ra theo đơn vị tài nguyên được sử dụng. Thường hiệu quả không đạt 100%, và có sinh chất thải, chính chất thải là nguồn ô nhiễm. Vì vậy, hiệu quả sử dụng cao thì ô nhiễm giảm.

18 Thông số xác định mức độ ô nhiễm do dân số gây raTổng số ô nhiễm sinh ra = C  r  ap C: số dân; r: tài nguyên tiêu thụ tính theo đầu người; ap: ô nhiễm phát sinh theo đơn vị tài nguyên

19

20

21 Mục đích Ô nhiễm nước ngầm Lịch sử sử dụng nước ở Mỹ

22 Nước ngầm 95% dạng lỏng, nước ngọt.Giữ trong đá sốp (tổ ong) thời gian dài. Xưa kia, nước ngầm sạch, có thể uống mà không cần xử lý. Ô nhiễm nước ngầm chủ yếu đe dọa cung cấp nước sạch.

23 Ô nhiễm nước ngầm Tốt hơn là ngăn cản tại nguồn.Cực kỳ khó khăn để làm sạch.

24 Nguồn Sản phẩm nông nghiệp – thuốc trừ sâu. Bể dự trữ dưới đất:Chất nguy hiểm được cất giữ dưới đất (như gasoline). 1 gallon gas có thể làm ô nhiễm lượng nước cấp cho 50,000 người. Bải chôn lấp

25 Nguồn Bãi chôn lấp 90% in NA don’t protect groundwater from leaching material few restrictions on material, few inspections

26 ONMT nước Khái niệm: nồng độ các chất ô nhiễm vượt quá mức an toàn, vượt khả năng tự làm sạch của MT nước. Thành phần: tùy thuộc vào nguồn nước thải.

27

28 Bùng binh Cây Gõ: "Vùng rốn lũ trong đô thị".

29 ONMT nước: Hậu quả Phú dưỡng hóa. DO giảm, BOD tăng sản lượng TSV.Gây hại cho sức khỏe của con người. Cd gây bệnh phù phổi, rối loạn chức năng thận, thái hóa xương và gây tử vong cao ở trẻ sơ sinh. Pb ảnh hưởng đến các hệ thống máu, thận, gan. Hg: ảnh hưởng quá trình lọc máu, ức chế quá trình trao đổi chất, rối loạn trí nhớ và bệnh trầm cảm.

30 Bảo vệ MT nước Kỹ thuật Phòng ngừa Dựa vào các thông số kỹ thuậtTrả lại khả năng tự làm sạch của MT nước Phòng ngừa Tái sử dụng, Tiết kiệm nước Sản xuất sạch hơn Xử lý tại nhà máy

31 ONMT không khí

32 ONMT không khí Cấu trúc của khí quyển.Chu trình sinh địa hóa, đặc biệt chu trình tuần hoàn C và O2. Phân loại: Ô nhiễm sơ cấp Ô nhiễm thứ cấp: Sương mù quang hóa; mưa acid, suy thoái lớp ozone.

33 Thời đại thông tin (thế kỷ 20)Công nghiệp hóa: "khói sương mù", từ những năm đầu 1900 (Khói than + sương mù = Khói sương mù) phát minh ra xe máy và máy nổ 40’ – 50’: khói sương mù ở Los Angeles 1952: Khói sương mù ở Luân đôn làm chết 4000 người “khi đưa tay ra phía trước, ta sẽ không thấy được chiều dài của cánh tay” khói sương mù gây một số hậu quả nghiêm trọng khắp thế giới 1970s: CFC làm suy thoái ozone ở tầng bình lưu 1980s: lượng CO2 nhiều gây sự nóng lên toàn cầu những năm 70, 80  toàn cầu.

34 Air Pollution System Bụi O3, PANs Hydrocacbon CO H2SO4 HNO3 NOxKhói sương mù SO2 Mưa acid

35 Nguồn gây ô nhiễm ONMT không khíTự nhiên: bụi, khói và một số khí do cháy rừng, núi lửa; sự phân hủy các chất ở sông, đại dương phát tán phấn hoa.v.v. đôi khi gây hậu quả nghiêm trọng : Xem baøi “Thuaàn hoùa nhöõng chieác hoà gieát ngöôøi”-p17-phuï luïc phaân huûy xaùc TV  CH4  thay ñoåi khí haäu toaøn caàu (tröôùc ñaây).

36 ONMT không khí nhân tạo Nông nghiệp:  ~15% tổng số các chất khí gây nên “hiệu ứng nhà kính” CO2 (do đốt rừng làm rẫy và do hỏa hoạn); CH4 (các quá trình phân giải yếm khí chất hữu cơ).

37 Tác động của giao thông đến môi trường và con ngườiSử dụng tài nguyên Global warming Summer smog Eutrophication Mất rừng Suy thoái đất Ảnh hưởng lên sức khỏe

38 ONMT không khí Chất ONKK: có thể tác động xấu lên SK của con người, môi trường và tài sản. CARBON MONOXIDE (CO) LEAD (Pb) NITROGEN DIOXIDE (NO2) NITROGEN OXIDES (NOx) OZONE (O3) PARTICULATE MATTER (PM) SULFUR DIOXIDE (SO2) VOLATILE ORGANIC COMPOUNDS (VOC)

39 Chất ô nhiễm Thời gian Chuẩn Bụi 10m 1 năm 1 ngày 50 g/m3 150 g/m3 SO2 3 giờ 0,03 ppm 0,14 ppm 0,50 ppm CO 8 giờ 1 giờ 9 ppm 35 ppm NOx 0,05 ppm O3 0,12 ppm chì 3 tháng 1,5 g/m3

40 MONOXIDE CACBON (CO) Sản xuất công nghiệp (4%)Đốt cháy nhiên liệu (6%) Khác (12%) Xe lửa, máy bay (22%) Xe lưu thông trên đường (56%)

41 CARBON MONOXIDE (CO) ngưỡng giới hạn 32ppm~30mg/m3khí độc, không màu, không mùi, có thể tồn tại ở nhiệt độ –192oC. Nguồn phát sinh: đốt cháy nhiên liệu không hoàn toàn, chủ yếu là từ khói xe lan tỏa ra (77%), lò sưởi, lò thiêu, sản xuất công nghiệp. Hút thuốc lá. ở những nơi hút nhiều, CO có thể đạt đến 400ppm

42 Hậu quả (CO) Sức khỏe Tấn công Hb của máu, thế chỗ O2, tạo COHb.1 gói/ngày: tạo 5-6% COHb một số chết vì tai nạn giao thông 4 gói/ngày: 10-15% COHb mất trí. Gây nguy hiểm cho người bệnh tim mạch. Hút 1-4 điếu/ngày, gia tăng nguy cơ tử vong vì bệnh tim (các nhà nghiên cứu Na Uy-BBC): tăng gấp 3 lần bệnh động mạch vành: gấp 3 lần ung thư phổi: gần gấp 5 lần (nam: 3; nữ: 5) CO nồng độ cao suy giảm thị lực.

43 Hậu quả CARBON MONOXIDE (CO)Không khí: tăng lượng khí CO2 CO + OH-  CO2 + H+ 2CO + O2  2CO2

44 Chì (Pb) Giới hạn trong không khí: 1,5 g/m3.Giới hạn chì trong máu: 8g/1g máu người lớn; 150g/1lít nước tiểu. Là kim loại được sử dụng rộng rãi. Khi thải ra ngoài môi trường có thể làm ô nhiễm không khí, thức ăn, nước, đất.

45 Nguồn phát sinh Pb Tự nhiên: từ 1-3 g/m3 và cao nht 7-9 g/m3.Xăng: 0,44 – 0,88 g Pb/l Các nước thuộc tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD-the Organisation for Economic Co-Operation and Development) đặt ra những tiêu chuẩn nghiêm ngặt hạn chế chì trong xăng . Thuốc lá: ~0,5g chì/điếu Thức ăn và nước uống: đi vào cơ thể con người khoảng 300g.

46 Nồng độ Pb ở TPHCM (9/2002) Giảm rõ rệt so với tiêu chuẩn của WHO (do sử dụng xăng không chì cho các phương tiện giao thông từ 7/2001). Nồng độ bụi có xu hướng tăng (gấp 1,73-2,32 lần so với năm 2001) do ảnh hưởng của các hoạt động công nghiệp. Vòng xoay Hàng Xanh: 1,6-2,43 lần Vòng xoay Phú Lâm: 1,2-1,73 lần Ngã tư Đinh Tiên Hoàng-Điện Biên Phủ: 2,06-3,2 lần

47 Hành động của con người làm khuếch tán Pb trong không khíThêm Pb (tetramethyl chì) vào xăng. Nấu kim loại Pin

48 Hậu quả Tiếp xúc lượng chì thấp/thời gian dài , Pb tích lũy trong cơ thể tới nồng độ gây hại, không có dấu hiệu báo trước. ảnh hưởng đến thần kinh, cơ quan sinh sản, hệ tiêu hóa, thận. Phái nam: giảm số lượng tinh trùng, tinh trùng bất thường. Phái nữ: giảm khả năng sinh sản, sẩy thai. Trẻ em: chỉ số thông minh giảm.

49 NITROGEN OXIDES (NOx) Gồm các hợp chất như: NO2 , NO, N2O.. NguồnĐốt cháy nhiên liệu ở nhiệt độ cao. Phương tiện giao thông và quá trình đốt cháy tại chỗ (sản xuất điện, các ngành công nghiệp).***

50 Oxide nitơ (NOx) Hậu quả: Môi trường:Phát sinh ozone (O3); quang hóa học Gây mưa acid (NO2) Gia tăng HUNK (N2O) Sức khỏe: Gây tổn thương phổi, viêm phế quản. Khói sương mù

51 OZONE (O3) – tầng... Ngưỡng: 0,12 ppm/h hoặc 0,08 ppm/8 h.Nguồn: (O3 tăng lên vào những lúc trời nóng trong ngày và trong năm) Tác hại: Sức khỏe: tổn thương / suy giảm chức năng của phổi. Môi trường: Khói sương mù. Khói sương mù

52 PARTICULATE MATTER (PM)Ngưỡng: 0,12 ppm/h hoặc 0,08 ppm/8h. Nguồn:…… Tác hại: Sức khỏe: Môi trường.

53 THERMAL INVERSION

54 Nghịch đảo nhiệt Ngăn cản chuyển động của không khí từ dưới thấp lên cao. Bình thường, khi lên cao nhiệt độ của không khí giảm xuống, khí nóng và khói bốc lên cao, rời khỏi bề mặt trái đất. Khi không có gió, một lớp khí mỏng và lạnh phủ lên lớp khí phía dưới, ngăn cản sự hòa trộn không khí. Nếu xảy ra tại vùng công nghiệp thì lớp nghịch đảo nhiệt trở thành một màn ngăn, làm những chất ô nhiễm tích tụ gần mặt đất và gây tác hại lớn vào ban đêm khi không khí gần mặt đất bị lạnh đi.

55 Global warming CO2 khuếch tán từ các phương tiện giao thông tăng 15% từ 1990 đến 19981, mặc dù việc tiêu thụ xăng của các xe đời mới giảm nhưng số lượng xe tăng. 29% lượng CO2 ở EU do giao thông (24% giao thông trên đường) 2  global warming. 1 Source: html; as of 2 Source: European Environment Agency: “TERM 2001 – Indicators tracking transport and environment integration in the European Union“; p.14 In 1999, 24% of all CO2 emissions in the EU were generated by road transport, and 4% by air transport (with a strong upward trend for this mode). The transport sector as a whole generated 29% of CO2 emissions in 1999. Transport in the EU thus contributes about a third of the greenhouse gas CO2; urban transport contributes c. 10%. According to all the forecasts the transport sector’s share in the total CO2 emissions will continue to increase over the coming years. The anthropogenic climate change will thus continue to be fuelled, and it is already evident in the increase both in numbers and intensity of natural disasters.

56 Quang hóa học, khói sương mù, summer smogNồng độ O3 tăng cao ở tầng đối lưu, được tạo thành từ phản ứng giữa oxid nitơ và các hydrocacbon, dưới ảnh hưởng ánh sáng gay gắt. Trong đó, hơn 50% lượng ozone ở tầng đối lưu là do giao thông (1) O3 tích lũy tạo thành các chất ô nhiễm thứ sinh như HCHO (formol) và PAN (peroxy acetyl nitrate) 1 Source: European Environment Agency: “TERM 2001 – Indicators tracking transport and environment integration in the European Union”; p.15

57 Quang hóa học, khói sương mù, summer smogCó thể làm chết người (Luân Đôn, năm 1995, chết hơn người). O3 tăng cao ở tầng đối lưu  màng nhầy, hệ hô hấp - đặc biệt đối với trẻ em và người cao tuổi “Children off into the garage so that the cars can play outside“2 2 Source: VCD – Verkehrsclub Deutschland: “Klimakiller Verkehr”

58 An example for the space required for motor(ic) power in urban traffic.

59 ONKK laø moái quan taâm cuûa moïi ngöôøi ?Söùc khoûe cuûa con ngöôøi vaø caùc sinh vaät: beänh hieåm ngheøo. Moâi tröôøng: Gaây ra caùc haäu quaû aûnh höôûng ñeán toaøn caàu nhö möa acid, suy thoaùi lôùp ozone ôû taàng bình löu, laøm taêng nhieät ñoä cuûa traùi ñaát. Taùc ñoäng ñeán caùc quoác gia: caùc chaát gaây ONKK khoâng quan saùt ñöôïc ñeàu raát nguy hieåm vaø coù theå di chuyeån töø vuøng naøy sang vuøng khaùc.

60 Tác hại của ONKK

61 Ảnh hưởng lên sức khỏe con người do giao thôngNOx: phá hệ hô hấp (viêm phế quản, suyễn, ho gà, bệnh phổi) (1) CH: Kích thích màng nhầy, chất sinh ung thư (1) SO2: Kích thích da, màng nhầy, ảnh hưởng hệ hô hấp (1) CO: giảm sự vận chuyển oxy trong máu (chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn) (1) Ô nhiễm tiếng ồn: cáu gắt, căng thẳng, giảm sức nghe, mất ngũ, rối loạn tuần hoàn, huyết áp cao, bệnh tim (2) Bồ hóng và VOC’s: chất sinh ung thư. 1 Source: Mohnheim/Mohnheim-Dandorfer: “Straßen für alle”, Rasch und Röhring Verlag, Hamburg 1990, p 2 ibid., S. 28 One of the environmental burdens that has not yet been mentioned is smog. Particularly during the winter, emissions from traffic and home heating produce ‘dirty air’ underneath the cloud layer. Carbon monoxide (CO) is the main substance responsible for lack of concentration, headaches, dizziness and nausea that are a consequence.

62 Ô nhiễm nội thất Mức độ ONKK trong nhà gấp 2-5 lần, có khi 100 lần / ngoài. Là mối quan tâm đặc biệt, vì ~90% thời gian là con người ở trong nhà, đặc biệt ở các nước đang phát triển do việc đun nấu trong gia đình, sưởi ấm bằng than và củi. Hậu quả Hen suyễn Bệnh phổi mãn tính, cấp tính ở trẻ em Tim mạch Ung thư

63

64 Ô nhiễm nội thất: Vật liệu xây dựngthảm, da, ván, nhựa cây, sơn bao bên ngoài, nhựa mỏng, sợi thủy tinh, amiăng, sơn dầu, dung môi hữu cơ, HCHO. đáng lưu ý là-HCHO, có dạng khí, mùi nhẹ, thường được dùng để bảo quản các hợp chất hữu cơ (mẫu sinh vật, nhuộm). Nguồn phát sinh HCHO: thảm, gỗ .v.v.

65 Ô nhiễm nội thất: HCHO

66 Ô nhiễm môi trường đất Là các quá trình làm gia tăng các tác nhân gây ô nhiễm lên quá mức an toàn. Đặc thù: chất thải rắn (đặc biệt là ngành khai thác mỏ). Nguồn gây ô nhiễm Tự nhiên Nhân tạo

67 Ô nhiễm môi trường đất - tự nhiênnhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó. nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl-… áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật. Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS…).

68 Ô nhiễm môi trường đất - nhân tạoChất thải công nghiệp: khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon Hg, Pb, Cu, Cd, As, Zn tích tụ trên lớp đất mặt đất bị chai xấu, thoái hóa, không canh tác tiếp tục được. Chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác,...) CH4, H2S, dư thừa VSV yếm khí, trực khuẩn lỵ, thương hàn, ký sinh trùng (giun, sán).

69 Ô nhiễm môi trường đất - nhân tạoChất thải nông nghiệp: phân và nước tiểu động vật: có giá trị nếu áp dụng biện pháp canh tác và vệ sinh hợp lý. sử dụng dư thừa những sản phẩm hóa học như phân bón, chất kích thích sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ... tồn tại lâu trong đất (6 tháng đến 2 năm) tích tụ sinh học, thay đổi cân bằng dinh dưỡng giữa đất và cây trồng. Lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước); từ xác bã thực động vật... dầu.

70 Các chất làm ONMT đất Dầu. Kim loại nặng. Chất phóng xạ.Chất hữu cơ: Từ xác bã hữu cơ, vượt quá khả năng tự làm sạch môi trường đất ô nhiễm CH4, H2S và quá dư thừa VSV yếm khí. Vi sinh vật môi trường đất.

71 Ô nhiễm tiếng ồn

72 Khái niệm tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, được sắp xếp một cách không có trật tự gây cảm giác khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng xấu đến tinh thần và năng suất lao động. có tần số vượt quá khả năng chịu đựng của con người.

73 Ô nhiễm tiếng ồn Tiếng ồn: âm thanh có tác dụng kích thích quá mạnh, xẩy ra không đúng lúc, đúng chỗ  sức khỏe. Nơi đông người, tiếng ồn ~80dB.

74 Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồnPhương tiện giao thông; Xây cất các công trình; Hoạt động công nghiệp (dệt, cưa xẻ gỗ...); Các dụng cụ sinh hoạt trong nhà: máy hút bụi, máy hát karaokê, cassette ...…; Tiếng ồn xã hội.

75

76 Hậu quả do ô nhiễm tiếng ồnSản xuất: gây khó chịu, ức chế thần kinh, giảm sự chú ý năng suất lao động giảm, hạn chế khả năng phát huy sáng kiến, và có thể gây tai nạn. Sức khỏe: Gây choáng ván, ù tai, thính giác giảm, đôi khi bị thủng gây điếc .. nếu phải chịu đựng lâu dài thì sẽ bị điếc nghề nghiệp. Trong nhà, mức tiếng ồn cho phép là dB. ở mức dB làm giảm sức nghe.

77 ô nhiễm tiếng ồn, Đức 50% dân Đức tiếp xúc tiếng ồn ( 55db) (1)  thể chất và tâm lý. Ở thành thị, có trên 70% người dân tiếp xúc tiếng ồn giao thông Hàng năm, 2000 người chết vì bệnh tim do tiếng ồn gây ra. (3) 1 Source: Umweltbundesamt (German Federal Environment Ministry) : “Umweltdaten Deutschland 2002”, Berlin, June 2002, p. 55 2 Source: Mohnheim/Mohnheim-Dandorfer: “Straßen für alle”, Rasch und Röhring Verlag, Hamburg 1990, p. 28 3 Source: VCD – Verkehrsclub Deutschland: “Klimakiller Verkehr” The figure of 2,000 noise pollution-related fatal heart attacks is the current estimate. It is possible that this figure is much higher but more scientific research is required to substantiate this. Over the coming years the noise emissions from cars will probably only drop very slightly. The situation is different for buses and trams: for such vehicles a significant reduction in noise emissions is expected.

78 Việt Nam WHO: VN thuộc nhóm các quốc gia có tỉ lệ tử vong do liên quan đến ONKK ngoài trời cao nhất thế giới ( ca/ 1 M dân/ năm, trong khi nhóm nước có tỉ lệ thấp nhất chỉ từ 0-30 ca / 1 M dân/ năm. 24% bệnh tật và 23% số ca tử vong trên thế giới có căn nguyên từ môi trường. : dự kiến tổng kinh phí dành cho chương trình bảo vệ môi trường toàn quốc sẽ lên đến 4000 tỉ đồng. Thời báo Kinh tế SG, số 310 – T5 – 27/12/2007

Từ khóa » Slide ô Nhiễm Môi Trường Không Khí