Ốc Bươu đen ăn Gì ? - Xuân Nông
Có thể bạn quan tâm
Nuôi ốc bươu là một mô hình kinh tế hiệu quả, chi phí thấp đang được nhiều bà con nông dân áp dụng. Tuy nhiên để thành công trong mô hình nuôi ốc bươu đen cần hiểu rõ tập tính, thói quen, loại thức ăn ốc ưa thích để ốc lớn nhanh, ít bệnh, mang lại hiệu quả cao.
Cho ốc ăn đúng cách
Cần phải tuân thủ quy tắc chung về chất, lượng, địa điểm, thời gian. Đối với ốc mới thả, việc cho ăn theo đúng quy tắc là vô cùng quan trọng.
Việc cho ăn cần chia theo từng giai đoạn:
– Khi ốc mới thả 7 – 10 ngày, thức ăn nên là dạng bột mịn, cần tắt quạt nước và trộn thức ăn với nước rồi tạt xuống ao.Và nên ốc ăn cách bờ 2 – 4 m.
– Ngày thứ 10 sau khi thả giống, cho lượng ít thức ăn dạng cỡ nhỏ vào sàng để ốc làm quen và dễ kiểm tra lượng thức ăn dư. Sàng đặt nơi bằng phẳng, cách bờ 1 – 1,5m, sau cánh quạt nước 12 – 15 cm, không đặt ở góc ao, khoảng 1.600 – 2.000 m đặt một sàng.
- Sau 15 ngày, có thể sử dụng các chất bổ sung cung cấp vitamin, khoáng chất theo chỉ dẫn của nhà cung cấp giúp tăng cường sức khỏe cho ốc .
Số lần cho ăn: đối với ốc mới thả có thể cho ăn 2 – 3 bữa/ngày để có thể ăn mồi và tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Khi ốc được 30 ngày tuổi nên cho ăn 3 bữa/ngày.
I. THỨC ĂN CỦA ỐC GỒM HAI LOẠI
Thức ăn xanh là các loại lá cây không đắng, không độc như lá sắn, lá dọc mùng, bèo, các loại rau (rau muống, mùng tơi, rau ngót, rau bắp cải,...).
Các loại bèo
- Ốc rất thích ăn nhất là bèo cám nhưng khi bèo vớt ngoài tự nhiên thì độ rủi ro rất cao vì bèo dễ nhiễm thuốc trừ sâu, các loại ốc khác như ốc bu vàng, ốc ma, ốc đắng....
Nên vớt bèo về nuôi ở 2 bề riêng, loại bỏ các loài ốc khác ra khỏi bèo. Bón phân cho bèo phát triển. Sau khi bèo phá triển thì vớt cho ốc ăn. Bề nào vớt cho ốc ăn thì không nên bón phân tiếp
- Khi vớt bèo cám chúng ta nên rửa thật sạch lại lần nữa và tìm các loài ốc khác để loại bỏ.
Các loại rau củ quả
- Chúng ta có thể trồng rau muống, mướp, bầu, rau lang, lá khoai mì, lá đu đủ.. hái cho ốc ăn.
- Các loại rau củ quả phải được rửa sạch, bỏ vỏ và không được nhiễm các loại thuốc hoá học.
Các loại trái cây
- Chúng ta có thể cho ăn các loại trái cây chín nhưng phải được rửa sạch, bỏ vỏ và không được nhiễm các loại thuốc hóa học. Ngoài ra, còn nghiên cứu cho thấy dùng nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên đề ốc phát triển tốt, tăng trọng nhanh bằng cách ủ lục bình, bông súng, cỏ, rơm, bèo tai tượng từ 5 – 10 ngày cho mục. Sau đó bắt ốc bỏ vào từng thau có chứa từng loại thức ăn đã được ủ mục. Sau thời gian nuôi thử nghiệm, ốc sống ở trong bèo thịt mập mau lớn.
Thức ăn tinh: là các loại ngũ cốc ( cám, bắp, khoai, bã thực vật, thịt hến, thịt cá,…) Thức ăn tinh: bao gồm các loại ngũ cốc như: Cám gạo, bột bắp, thức ăn chế biến sẵn, thức ăn công nghiệp...có hàm lượng dinh dưỡng rất cao giúp ốc nhanh lớn hơn... Khi cho thức ăn này cần chú ý cho ăn từ 0.5 đến 1% tổng trọng lượng ốc, mỗi tuần cho ăn 2 - 3 bữa kèm thêm để tránh trường hợp ốc ăn nhiều sẽ bị tắt đường ruột làm hệ tiêu hoá có vấn đề và sinh bệnh, đặt biệt lượng thức ăn tinh dư thừa sẽ gây ô nhiễm nguồn nước rất lớn. Nêu cần chú ý quan sát để thay nước kịp thời.
II. CÁC GIẢI PHÁP NUÔI TRỒNG NGUỒN THỨC ĂN CHO ỐC:
1. 1. Sử dụng các chế phẩm sinh học để ủ bả thực vật làm thức ăn cho ốc:
- Men gốc HLC No7
- Công dụng : phân huỷ cá, đậu tương,bánh dầu,.. thành phân bón hữu cơ sinh học làm phân bón hoặc làm nguồn thức ăn cho ốc.
- Cơ chế hoạt động: Các chủng vi sinh có trong men ủ tiết ra enzyme protease, amylase, lipase,… phân huỷ protein, đậm chất béo và tinh bột trong cá, đậu tườn, ngô, bánh dầu thành các acid amin và chất dinh dưỡng mà cây trồng dễ hấp thụ , hoặc ủ thành bả làm thức ăn cho ốc. Ngoài ra, các chủng vi sinh tiết ra các chất kháng khuẩn như, bacterxin để tiêu diệt các mầm bệnh trong đất gây hại cho cây trồng.
2. 2. Nuôi dưỡng nguồn thức ăn có sẵn như bèo:
Bèo dễ bị sâu phá hoại vì thế chúng ta có thể sử dụng các loại chế phẩm trừ sâu sinh học thân thiện với môi trường vừa bảo vệ nguồn thức ăn vừa không ảnh hưởng đến ốc. Có thể sử dụng Tsbio..
THÀNH PHẦN:
- Chủng vi sinh: Bacillus spp, hàm lượng: 2,5 x 106 CFU/ml
- Chủng vi sinh vật tạp:< 1 x 104
CÔNG DỤNG:
Với hàng tỷ vi sinh vật và nấm khuẩn có lợi, Chế phẩm vi sinh Trường Sơn chuyên trị các loại côn trùng có khả năng xua đuổi, ngăn chặn sự xâm hại, ức chế các hoạt động cũng như phát triển của nhiều loại côn trùng và sâu bệnh.
Nó đảm bảo hiệu suất hoạt động mà vẫn an toàn không gây độc hại cho con người, cây trồng, đất đai và môi trường xung quanh
Chuyên trị các loại sâu tơ, sâu xanh, sâu đen, sâu xám, sâu khoang, sâu keo, sau róm, sâu đục quả, sâu cuốn lá, sâu vẽ bùa, các loại rầy rệp, nhện đỏ, ấu trùng sâu,...
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:
- Phòng trừ côn trùng gây hại: pha loãng dung dịch theo tỉ lệ 1:200 - 1:250, phun ướt đều 2 mặt lá, thân cây và gốc cây. Định kỳ 3 tuần phun một lần.
- Trị côn trùng gây hại: pha loãng dung dịch theo tỉ lệ 1:100, phun ướt đều 2 mặt lá, thân cây và gốc cây. Định kỳ 7-10 ngày lần.
- Sử dụng trước mùa sâu rầy nở hoặc mới phát hiện là cách phòng tốt nhất
- Hiệu quả phòng trừ cao nhất sau 4-7 ngày và có tác dụng tiếp tục 15 ngày sau phun.
- Dung dịch không cần cách ly sau khi phun xịt lên cây, trái.
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
HỆ THỐNG CỬA HÀNG VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO XUÂN NÔNG
Cửa hàng: 352C Đường 30/4, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Hotline: 0901 087 973 hoặc 0889 008 222 (Zalo)
Từ khóa » Con Gì ăn ốc Bươu Vàng
-
Ốc Bươu Vàng
-
Ốc Bươu Vàng ăn Gì? Cách Chế Biến, Gợi ý Món ... - Điện Máy XANH
-
Ốc Bươu Vàng ăn Gì? Có độc Không? Giá Bao Nhiêu? Mua, Bán ở đâu
-
Sự Thật Về ốc Bươu Vàng Người Nông Dân Cần Phải Biết - BepXua
-
THỨC ĂN CHĂN NUÔI TỪ ỐC BƯU VÀNG - YouTube
-
Đi Bắt Con "Ốc Bươu Vàng" Mang Về Nhà Chế Biến Món Ăn . Hôm ...
-
Ốc Bươu Vàng Có ăn được Không? Trứng ốc Bươu Vàng ... - NgonAZ
-
Ốc Bươu Vàng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Dùng ốc Bươu Vàng Làm Thức ăn Chăn Nuôi
-
Ăn ốc Bươu Vàng Có độc Không?
-
Ốc Bươu Vàng Có ăn được Không? Gợi ý 3 Món Ngon ... - Anh Vũ Food
-
Ốc Bươu Vàng - Cẩm Nang Cây Trồng
-
Thứ Thức ăn Chẳng Tốn 1 Xu Lại Chuẩn Sạch, Lợn, Gà Cứ Lớn ... - Dân Việt
-
15+ Biện Pháp Phòng Trừ Ốc Bươu Vàng Phá Hại Lúa