Ôm Kế – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một chiếc đồng hồ có thang đo điện trở được xem như là một Ôm kế
Mega Ôm kế

Ôm kế hay Ohmmeter là dụng cụ đo lường điện dùng để đo điện trở của mạch điện hay khối vật chất. Kết quả đo điện trở theo đơn vị đo điện trở là Ôm, Ohm, hay ký hiệu là Ω. Đơn vị đo này đặt theo tên của nhà vật lý người Đức, Georg Simon Ohm.

Trong thực tế, khả năng đo của Ôm kế được chia ra các dải khác nhau:

  • Micro Ôm kế (microhmmeter hoặc micro-ohmmeter): thực hiện các phép đo điện trở thấp, như của kim loại.
  • Ôm kế phổ biến: đo các điện trở thông thường.
  • Mega Ôm kế (Megohmmeter, có hãng đăng ký tên là Megger): đo các giá trị lớn của điện trở, như độ cách điện của khối điện môi.

Hoạt động

[sửa | sửa mã nguồn]

Thiết kế truyền thống của Ôm kế gồm một cục pin nhỏ cung cấp một điện thế cho điện trở. Một Gavanô kế đo cường độ dòng điện qua điện trở và theo định luật Ohm, suy ra trị số của điện trở:

R = | Δ V | I {\displaystyle {R}={|\Delta V| \over I}}

Cùng với ampe kế, vôn kế, ôm kế còn được sử dụng như một chức năng của đồng hồ vạn năng.

  • Ký hiệu Ôm kế Ký hiệu Ôm kế
  • Mặt đồng hồ Ôm kế Mặt đồng hồ Ôm kế

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ampe kế
  • Vôn kế
  • Gavanô kế
  • Định luật Ohm
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Ôm kế.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến công nghệ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Dụng cụ đo lường điện
Đo lường
  • Ampe kế
  • Volt kế
  • Ôm kế
  • Mega Ôm kế
  • VU kế
  • Vạn năng
  • Đồng hồ điện
  • Watt kế
  • Công suất vi sóng
  • Tần kế
  • Điện dung
  • Đỉnh âm thanh
  • Đỉnh chương trình
  • Độ méo
  • Gavanô kế
  • LCR
  • Phẩm chất Q
  • Phản xạ miền thời gian
  • Psophometer
  • Thử đèn
  • Thử transistor
  • Time-to-digital
Phân tích
  • Bus
  • Dạng sóng
  • Logic
  • Mạng
  • Oscilloscope
  • Phổ
  • Tín hiệu
  • Vectorscope
  • Videoscope
Phát tín hiệu
  • Dạng tùy ý
  • Dãy số
  • Hàm số
  • Quét
  • Tín hiệu
  • Video
  • Nguồn điện áp
  • Nguồn dòng
Tham số điện
  • Điện áp ngưỡng
  • Độ khuếch đại
  • Hệ số công suất
  • Điện áp nguồn
  • Điện áp mạch mở
  • Sụt áp
  • Đặc tuyến V-A
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ôm_kế&oldid=65119343” Thể loại:
  • Sơ khai công nghệ
  • Dụng cụ đo lường điện tử
  • Điện từ học
  • An toàn điện
  • Điện trở và điện dẫn
  • Đo lường trở kháng
  • Kỹ thuật an toàn
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Dụng Cụ đo điện Trở Thường Dùng Nguồn