Om Mani Padme Hum – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • 3 Sách tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Om Mani Padme Hum
Chân ngôn Tây Tạng với sáu âm tiết có màu sắc
Tên tiếng Trung
Tiếng Trung唵嘛呢叭咪吽
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữǍn mání bāmī hōng
Karandavyuha Sutra name
Tiếng Trung唵麼抳缽訥銘吽
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữWēng mó ní bō nè míng hōng
Tên Tây Tạng
Chữ Tạng ཨོཾ་མ་ཎི་པདྨེ་ཧཱུྃ
Phiên âm
WylieoM ma Ni pa d+me hU~M
Tên tiếng Việt
Tiếng ViệtÚm ma ni bát ni hồngÁn ma ni bát mê hồng
Tên tiếng Thái
Tiếng Tháiโอมฺ มณิ ปทฺเม หูมฺ
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul옴 마니 파드메 훔옴 마니 반메 훔
Phiên âm
Romaja quốc ngữOm mani padeume humOm mani banme hum
Tên tiếng Mông Cổ
Tiếng Mông CổᠣᠧᠮᠮᠠᠨᠢᠪᠠᠳᠮᠡᠢᠬᠤᠩOëm ma ni bad mei qungУм мани бадмэ хум
Tên tiếng Nhật
Kanaオーン マニ パドメー フーンオン マニ ペメ フン
Chuyển tự
RōmajiŌn mani padomē hūnOn mani peme hun
Tên tiếng Tamil
tiếng Tamilஓம் மணி பத்மே ஹூம்
Tên tiếng Phạn
tiếng Phạnॐ मणिपद्मे हूँ
Tên tiếng Nga
Tiếng NgaОм мани падме хум
Tên tiếng Bengal
tiếng Bengalওঁ মণিপদ্মে হুঁ
Tên tiếng Malayalam
tiếng Malayalamഓം മണി പദ്മേ ഹും

Oṃ maṇi padme hūm̐[1] (chữ Devanāgarī: ॐ मणि पद्मे हूँ, tiếng Tây Tạng: ཨོཾ་མ་ཎི་པདྨེ་ཧཱུྃ) là một câu Chân ngôn tiếng Phạn, được xem là chân ngôn cầu Quán Thế Âm Bồ Tát và là chân ngôn quan trọng và lâu đời nhất của Phật giáo Tây Tạng. Nó còn được mệnh danh là "Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn" tức là "Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ". Có thể dịch câu này là Om, ngọc như ý trong hoa sen, Hūm hay chân linh trong hoa sen. Theo âm Hán-Việt, câu này được đọc là Úm ma ni bát ni hồng (唵嘛呢叭𡁠吽, chữ 𡁠 cũng được viết dị dạng là 咪), hoặc Án ma ni bát mê hồng.

Thông thường người ta không giảng nghĩa Chân ngôn, nhưng ở đây cần nói thêm là: "ngọc quý" biểu hiện cho Bồ-đề tâm (bodhicitta), "hoa sen" chỉ tâm thức con người, ý nghĩa là tâm Bồ-đề nở trong lòng người. Tuy nhiên Chân ngôn có những âm thanh riêng biệt và những tác dụng bí ẩn theo cách trình bày của Kim cương thừa. Đối với Phật giáo Tây tạng thì Oṃ Maṇi Padme Hūṃ (ཨོཾ་མ་ནི་པ་དྨེ་ཧཱུྃ་) chính là lòng từ bi rộng lớn, muốn đạt Niết-bàn vì lợi ích của chúng sinh. Vì vậy sáu âm tiết của thần chú này cũng được xem là tương ưng với sáu cõi tái sinh của dục giới (Hữu luân, Tam giới).

  • Om Mani Padme Hum viết bằng chữ Tây Tạng trên các cánh hoa sen, với âm tiết hạt giống HRI ở trung tâm. Om Mani Padme Hum viết bằng chữ Tây Tạng trên các cánh hoa sen, với âm tiết hạt giống HRI ở trung tâm.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Om Mani Padme Hum.
  • Chân ngôn

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Pronunciation of the mantra as chanted by a Tây Tạngan: Wave Format Lưu trữ 2015-09-23 tại Wayback Machine and Real Audio Format Lưu trữ 2013-09-15 tại Wayback Machine.

Sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-Guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.
Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Om_Mani_Padme_Hum&oldid=71770610” Thể loại:
  • Bài viết có văn bản tiếng Hàn Quốc
  • Chân ngôn Phật giáo
  • Mật tông
  • Thuật ngữ tiếng Phạn
Thể loại ẩn:
  • Trang có lỗi kịch bản
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Bài viết có văn bản tiếng Trung Quốc
  • Bài viết có văn bản tiếng Việt nêu rõ
  • Bài viết có văn bản tiếng Thái
  • Bài viết có văn bản tiếng Mông Cổ
  • Bài viết có văn bản tiếng Nhật
  • Bài viết có văn bản tiếng Tamil
  • Bài viết có văn bản tiếng Phạn
  • Bài viết có văn bản tiếng Nga
  • Bài viết có văn bản tiếng Bengal
  • Bài viết có văn bản tiếng Malayalam

Từ khóa » H Hu M