- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
Trang Chủ ›
Công Nghệ›
Công Nghệ 11 Ôn tập Công nghệ 11
4 trang haibmt 66600 2 Download Bạn đang xem tài liệu
"Ôn tập Công nghệ 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ 11 Câu 1: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu bằng đặt ở: A. bên dưới vật thể. B. bên trên vật thể. C. phía sau vật thể. D. bên trái vật thể. Câu 2: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có hệ số biến dạng: A. p = q = r = 1 B. p = r = 1; q = 0.5 C. p = q = r = 0,5 D. q = r = 1; p = 0.5 Câu 3: Mặt cắt là: A. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt. B. Hình biểu diễn các đường gạch gạch và đường bao bên ngoài vật thể. C. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. D. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt. Câu 4: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn được biểu diễn tương ứng bằng hình elip có: (trong đó là d đường kính của đường tròn) A. trục dài bằng 0.71d và trục ngắn bằng 2.11d B. trục dài bằng 2,11d và trục ngắn bằng 0,71d C. trục dài bằng 0.71d và trục ngắn bằng 1.22d D. trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d Câu 5: Mặt cắt nào được vẽ ngoài hình chiếu: A. Mặt cắt rời. B. Mặt cắt một nửa. C. Mặt cắt toàn bộ. D. Mặt cắt chập. Câu 6: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng: A. Phép chiếu vuông góc. B. Phép chiếu song song. C. Phép chiếu xuyên tâm. D. Một loại phép chiếu khác. Câu 7. Cách ghi kích thước nào sau đây là chưa đúng: 20 20 A. B. C. D. Câu 8. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các góc trục đo: A.X’O’Y’ = 900; X’O’Z’=Y’O’Z’=1350 B.X’O’Z’ = 1350; X’O’Y’=Y’O’Z’=900 C.X’O’Y’=Y’O’Z’= X’O’Z’=1200 D.X’O’Y’=Y’O’Z’=1350; X’O’Z’=900 Câu 9. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi: A. Mặt tranh không song song với một mặt của vật thể. B. Mặt tranh song song với một mặt của vật thể. C. Mặt phẳng hình chiếu song song với một mặt của vật thể. D. Cả B và C đều đúng. Câu 10. Vẽ phác hình chiếu phối cảnh cần trải qua: A. 4 bước B. 7 bước C. 6 bước D. 5 bước Câu 11. Tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ phóng to: A. 10:1; 1:5; B. 1:2; 1:20 C. 2:1; 1:1 D. 2:1; 5:1 Câu 12: Bản vẽ xây dựng gồm: A. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng,...công trình kiến trúc. B. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng,...các máy móc, thiết bị C. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, kiểm tra, sử dụng,...các công trình, xây dựng. D. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, kiểm tra, sử dụng,... các máy móc, thiết bị. Câu 13: Bản vẽ lắp thể hiện: A. Hình dạng, kích của thước và các yêu cầu kĩ thuật chi tiết. B. Hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau. C. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau. D. Hình dạng, vị trí tương quan và các yêu cầu kĩ thuật chi tiết. Câu 14: Mặt bằng của bản vẽ xây dựng thể hiện: A. kết cấu các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng theo yêu cầu. B. hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà. C. vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cầu thang,... D. vị trí, hình dáng, kết cấu các bộ phận ngôi nhà. Câu 15: Điền vào chỗ trống: “Mặt cắt là hình biểu diễn các ....................của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt”. A. đường bao thấy. B. đường bao khuất, C. đường bao. D. đường giới hạn. Câu 16: Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo? A. Góc trục đo. B. Mặt phẳng hình chiếu. C. Hệ số biến dạng. D. Cả ba thông số. Câu 17: Khi mặt cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh thì hình cắt sẽ được biểu diễn tương ứng trên................. A. hình chiếu đứng. B. hình chiếu cạnh. C. hình chiếu bằng. D. hình chiếu cạnh và hình chiếu đứng. Câu 18: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh........................với 1 mặt của vật thể. A. song song. B. không song song. C. vuông góc. D. cắt nhau. Câu 19: Để thể hiện kết cấu của ngôi nhà người ta dùng? A. Mặt đứng. B. Mặt bằng. C. Mặt cắt. D. Đáp án khác. Câu 20: Trong các giai đoạn thiết kế, nếu phương án thiết kế không đạt thì phải quay về giai đoạn nào? A. Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử. B. Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế. C. Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kế. D. Lập hồ sơ kĩ thuật. Câu 21: Hãy điền các từ tương ứng vào chỗ trống sao cho phù hợp: “Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. Mặt phẳng hình chiếu ở ..., mặt phẳng hình chiếu bằng ở., mặt phẳng hình chiếu cạnh ở.của vật thể”. A. dưới – sau – bên phải. B. trước – trên – bên trái. C. trên – trước – bên trái. D. sau – dưới – bên câu 22: phảiTrong PPCG I vật thể được đặt: A. Phía sau MPHC B. Phía trước MPHC C. Đặt ở giữa mắt người quan sát và MPHC D. Đặt ở vị trí bất kì Câu 23: Nét liền đậm dùng để biểu diễn A. Đường bao thấy, cạnh thấy B. Đường bao khuất cạnh khuất C. Đường gióng, đường ghi kích thước D. Đường tâm đối xứng, trục đối xứng Câu 24: Các khổ giấy được phân chia dựa vào khổ giấy A. A4 B. A3 C. A1 D.A0 Câu 25: Hình cắt một nữa dùng để biễu diễn vật thể: A. Có hình dạng đơn giản B.Có hình dạng phức tạp C.Có tính chất đối xứng D.Cả ba ý trên. Câu 26: Hình chiếu vuông gốc được xây dựng dựa trên : A.Phép chiếu song song B.Phép chiếu vuông góc C.Phép chiếu xuyên tâm D.Tất cả đều sai Câu 27: Hình chiếu trục đo được xây dựng dựa trên : A.Phép chiếu song song B.Phép chiếu vuông góc C.Phép chiếu xuyên tâm D.Tất cả đều sai Câu 28: Trong PPCG III MPHC được đặt: A.Phía trước vật thể B.Phía sau vật thể C.Đặt giữa mắt người quan sát và vật thể D.Đặt ở vị trí bất kì Câu 29: Theo quy định khổ giấy A0 có kích thước: A. 1189 x 841 B. 841 x 594 C. 420 x 297 D. 594 x 420 Câu 30 Hình cắt toàn bộ sử dụng: A.1 mp cắt B.2 mp cắt C.3 mp cắt D.4 mp cắt Câu 31: Hình cắt một nữa sử dụng: A.1 mp cắt B.2 mp cắt C.3 mp cắt D.4 mp cắt Câu 32: Hình chiếu phối cảnh được xây dựng dựa trên phép chiếu: A.Phép chiếu song song B.Phép chiếu xuyên tâm C.Phép chiếu vuông góc D.tất cả đều sai câu 33: Trong HCTTĐ vuông góc đều : A.Phương chiếu vuông góc với mp hình chiếu B.Phương chiếu song song với mp hình chiếu C.Phương chiếu xiên góc với mp hình chiếu D.Phương chiếu song song trục toạ độ Câu 34; Trong HCTTĐ vuông góc đều : Phương chiếu không được song song với mp hình chiếu và các trục toạ độ Phương chiếu song song với mp hình chiếu và các trục toạ độ Phương chiếu vuông góc với mp hình chiếu Cả hai ý A và C. Câu 35: Theo quy định khổ giấy A3 có kích thước: A. 1189 x 841 B. 841 x 594 C. 420 x 297 D. 594 x 420 Câu 36: khổ chữ (h) được xác định bằng: A. Chiều cao của chữ hoa tính bằng milimet. B. Chiều cao của chữ thường tính bằng milimet. C. Chiều cao của chữ hoa tính bằng met. D.Chiều ngang của chữ hoa tính bằng milimet. Câu 37: chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng: A. 10h B. C. D. 0,5h Câu 38: Từ khổ giấy A 1 ta chia được mấy khổ giấy A 4 ? A. 8. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 39: Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét vẽ: A. Đứt mảnh. B. Lượn sóng. C. Liền mảnh. D. Liền đậm. Câu 40: Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì? A. Nguyên hình B. Phóng to C. Nâng cao D. Thu nhỏ Câu 41: Đường bao thấy và cạnh thấy được vẽ bằng nét vẽ: A. Liền đậm. B. Đứt mảnh. C. Liền mảnh. D. Lượn sóng. Câu 42: Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước không ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị: A. m. B. cm. C. mm. D. dm. Câu 43: Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A. M và R. B. M và T. C. và R. D. và M. Câu 44: Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ: A. Gạch chấm mảnh. B. Liền mảnh. C. Liền đậm. D. Đứt mảnh. Câu 45: Đường kích thước và đường gióng kích thước được vẽ bằng nét: A. Lượn sóng. B. Liền đậm. C. Đứt mảnh. D. Liền mảnh. Câu 46: Có mấy loại nét vẽ thường gặp trong kĩ thuật? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 47: Hình chiếu bằng của phương pháp chiếu góc cho biết chiếu nào của vật thể: a. Cao và rộng b. Dài và cao c. Rộng và dài d. Rộng và chu vi câu 48:Muốn ghi kích thước phải có : a. Chữ số kích thước b. Đường kích thước c. Đường kích thước, đường gióng kích thước, chữ số kích thước d. Đường gióng kích thước, chữ số kích thước câu 49: Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu: a. Chập b. Toàn bộ c. Một nữa d. Rời câu 50:Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là: a. Hệ số biến dạng b. Hướng chiếu. c. Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ d. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng câu 51: Từ khổ giấy A2 làm ra được bao nhiêu khổ giấy A4 a. 4 b. 6 c. 3 d. 2 Câu 52: Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi: A. mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể B. mặt tranh tuỳ ý C. mặt tranh song song với một mặt của vật thể D. mặt tranh song song với mặt phẳng vật thể Câu 53: Để định hướng các công trình, trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng nào? A. Hướng bắc của công trình B. Hướng tây của công trình C. Hướng nam của công trình D. Hướng đông của công trình Câu 54: Khi ghi kích thước, đường gióng kích thước được vẽ vượt qua đường kích thước một khoảng là: A. 3mm đến 4mm B. 1mm đến 3mm C. 2mm đến 4 mm D. 2mm đến 5mm Câu 55: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu để hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh cùng nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng thì: A. mp hình chiếu bằng được xoay lên trên 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang trái 900 B. mp hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 900 C. mp hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang trái 900 D. mp hình chiếu bằng được xoay lên trên 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 900 Câu 56: Trình tự các bước để lập bản vẽ chi tiết như sau: A. Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Tô đậm B. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Tô đậm C. Vẽ mờ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Ghi phần chữ – Tô đậm D. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Tô đậm – Ghi phần chữ Câu 57: Để thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cách bố trí các phòng, các thiết bị ... trong ngôi nhà người ta thể hiện bằng: A. hình cắt B. mặt đứng C. mặt cắt D. mặt bằng Câu 58: Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi: A. mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể B. mặt tranh tuỳ ý C. mặt tranh song song với một mặt của vật thể D. mặt tranh song song với mặt phẳng vật thể Câu 59: Những khổ giấy chính dùng trong bản vẽ kĩ thuật là: A. A1, A2, A3, A4, A5 B. A0, A1, A2, A3, A4 C. A4 D. A1, A2, A3, A4 Câu 60: Để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà người ta dùng: A. mặt bằng B. mặt cắt C. hình cắt D. mặt đứng Câu 61: Trong hình chiếu phối cảnh mặt phẳng thẳng đứng đặt vuông góc với mặt phẳng vật thể gọi là gì? A. Mặt phẳng tầm mắt B. Mặt tranh C. Mặt phẳng vật thể D. Điểm nhìn Câu 62: Kích thước của khung tên là kích thước nào? A. Dài 140mm, rộng 32mm. B. Dài 140mm, rộng 22mm. C. Dài 140mm, rộng 42mm. D. Dài 130mm, rộng 32mm. BẢNG ĐÁP ÁN 1 A 2 D 3 C 4 D 5 A 6 B 7 B 8 A 9 A 10 B 11 D 12 A 13 B 14 C 15 C 16 B 17 B 18 A 19 B 20 B 21 B 22 C 23 A 24 D 25 C 26 B 27 A 28 C 29 A 30 A 31 B 32 B 33 A 34 D 35 C 36 A 37 B 38 A 39 A 40 D 41 A 42 A 43 C 44 A 45 D 46 B 47 48 49 A 50 C 51 A 52 C 53 A 54 C 55 B 56 D 57 D 58 A 59 B 60 C 61 B 62 A ÔN TẬP GDCD 11 HKI Câu 1: Thị trường là: a .Lĩnh vực trao đổi mua bán b .Thị trường là chợ buôn bán tự do c .Thị trường là lĩnh vực trao đổi mua bán mà ở đó các chủ thể tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa ,dịch vụ. d .Thị trường là lĩnh vực trao đổi mua bán mà ở đó thị trường hiện đại và thị trường giản đơn tác động với nhau. Câu 2: Đáp ứng điều kiện nào sau đây thì người sản xuất có lãi? a. Thời gian lao động cá biệt thấp hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. b. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. c. Thời gian lao động cá biệt cao hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 3: Muốn rút ngắn khoảng cách giữa việt nam và thế giới cần: a. Trước hết là Công nghiệp hóa b. Sau đó là Hiện đại hóa c. Công nghiệp hóa gắn liền với Hiện đại hóa Câu 4: Có lợi cho người tiêu dùng khi: a. Cung = cầu. b. Cung cầu. d. Tấ cả đều sai. Câu 5: Có lợi cho người sản xuất khi: a. Cung = cầu. b. Cung cầu. d. Tất cả đều sai. Câu 6: Chọn đáp án đúng? a. Khi cầu tăng --> SX mở rộng --> cung giảm , giá cả tăng. b. Khi cầu giảm --> SX giảm --> cung tăng , giá cả giảm. c. Khi giá cả tăng --> SX mở rộng --> cung tăng , cầu giảm. d. Khi giá cả tăng --> SX thu hẹp--> cung tăng , cầu giảm. Câu 7 : Mối quan hệ giữa số lượng cầu với mức giá cả vận động theo tỷ lệ : A. Tỷ lệ nghịch B. Tỷ lệ thuận C. Tỷ lệ tương ứng D. Vừa tỷ lệ thuận vừa tỷ lệ nghịch Câu 8 : Hàng hoá có hai thuộc tính : A. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi B. Giá trị và gía trị vật chất C. Giá trị vật chất và tinh thần D. Gía trị sử dụng và giá trị Câu 9 : Trên thị trường quan hệ cung-cầu hàng hoá là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa người bán và người mua nhằm : A. Xác định số lượng hàng hoá cần thiết đáp ứng cho người tiêu dùng B. Trao đổi thông tin với nhau C. Xác định nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng D. Xác định giá cả, số lượng hàng hoá, dịch vụ Câu 10 : Thị trường biểu hiện mối quan hệ : A. Cung –cầu B. Giữa những chủ thể kinh tế C. Giữa những người tiêu dùng D. Giữa những người sản xuất Câu 11 : Giá trị của hàng hoá được thực hiện (thừa nhận) khi : A. Sức lao động kết tinh trong đó B. Có giá trị sử dụng C. Sản xuất ra HH D. Thông qua trao đổi mua bán Câu 12. Yếu tố nào là căn cứ trực tiếp xác định các thành phần kinh tế? A. Vốn B. Khoa học công nghệ C. Sở hữu TLSX D. Máy móc vật liệu Câu 13. Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay hoạt động sx, kinh doanh công bằng nhờ. A. Có vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước. B. Pháp luật C. Có sự can thiệp hành chính của Nhà nước. D. Các phương án trên. Câu 14: Theo đảng ta, về cơ bản nước ta trở thành một nước công nghiệp theo huớng hiện đại vào năm: A. 2030 B. 2015 C. 2020 D. 2025 Câu 15: Nước nào tiến hành công nghiệp hóa đầu tiên trên TG: A. Pháp B Hà Lan C. Anh D.Đức Câu 16: Công nghiệp hóa, HĐH có tác dụng: A. Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém pt. B. tạo đk nước ta hội nhập ktế qtế. C. Nâng cao uy tín nc ta trên tt qtế D. Tạo đk phát triển lực lượng sx và tăng năng suất lao động. Câu 1: Công nghiệp hóa- hiện đại hóa là gì? Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Câu 2: Nêu khái niệm cung, cầu? Câu 3: thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào? Câu 4: Tại sao ở nước ta CNH phải gắn liền với HĐH? Câu 5 Tình huống: Nói về vai trò của thành phần kinh tế tư bản nhà nước, Hưng và Việt tranh luận: - Hưng: Khi nói về thành phần kinh tế tư bản Nhà nước tớ được biết thành phần kinh tế này giữ vai trò là “cầu nối” để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên CNXH ở nước ta, như vậy nó có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế phải không? - Việt: Theo tớ thì không phải như vậy, thành phần kinh tế này là hình thức hợp tác của nhà nước ta với tư bản nước ngoài. Câu hỏi: 1. Em có đồng ý với ý kiến của Hưng và Việt không? Vì sao? 2. Nếu là Việt em sẽ giải thích cho Hưng ntn? Câu 6 Giải quyết tình huống: Vừa đi học tới nhà, Tú anh hốt hoảng vì thấy mẹ ngồi thẩn thờ cạnh đóng vải vừa hái ngoài vườn, vẻ mặt mẹ buồn làm Tú Anh lo lắng. Tú Anh: Mẹ! Mẹ làm sao vậy? Mẹ: Mẹ không sao con ạ! Tú Anh: Mẹ nói không sao mà mẹ buồn thế? Mẹ: Mẹ buồn vì mấy quả vảu này đây con ạ! Tú Anh: Mẹ hay thật! Vụ vải này nhà ta được mùa lớn, cây nào cũng sai quả hơn hẳn các năm mà mẹ lại buồn là sao? Mẹ: Nhà ai cũng được mùa thì mẹ mới buồn chứ! Câu hỏi: Theo em, tại sao mẹ bạn Tú Anh klhông vui khi vụ vải được mùa lớn? Câu 7: để xác định thành phần kinh tế thì phải căn cứ vào đâu? Câu 8: trách nhiệm của mỗi công dân đối với việc thực hiện nền ktế nhiều thành phần?
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_cong_nghe_11_ngo_duc_tai.doc
Đề thi liên quan Copyright © 2024 ThuVienDeThi.com, Thư viện đề thi mới nhất, Đề kiểm tra, Đề thi thử