Ôn Tập Phần Sinh Học 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Sinh học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.92 KB, 11 trang )
Tuần 8Ngày soạnLớpTiết 29Ngày dạy27/09/20216BƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ IThời gian thực hiện: 1 tiếtI. Mục tiêu1. Kiến thức:- Ôn lại, hệ thống kiến thức môn khoa khọc tự nhiên phần tế bào, cơ thểđơn bào và cơ thể đa bào, các cấp tổ chức trong cơ thể đa bào.2. Năng lực:2.1. Năng lực chung- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa để trảlời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập vận dụng trong SGK.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để giải quyết một số câuhỏi và bài tập phần vận dụng- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra cách giải quyết các câuhỏi vận dụng thực tế2.2. Năng lực đặc thù:- Năng lực phát hiện vấn đề: tìm hiểu được kích thước và hình dạng tế bào,phát hiện điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Chỉ ra đượcdấu hiệu cho thấy sự lớn lên và sự sinh sản của của tế bào.Hiểu được các cấp tổchức trong cơ thể đa bào.- Năng lực giao tiếp: Thảo luận với các bạn trong nhóm, đại diện nhóm trảlời.- Năng lực hợp tác: Hợp tác cùng các thành viên trong thảo luận nhóm.- Năng lực tự học: Tự nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo.- Năng lực sử dụng CNTT và TT: Truy cập mạng, tìm kiếm tài liệu. Ứngdụng CNTT để làm những PP trình chiếu cho nhóm mình.3. Phẩm chất:- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong hoạt động nhóm- Phẩm chất tự chủ, trách nhiệm.II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ câu 5,phiếu học tập phần vận dụng cho các nhóm.2. Học sinh: SGKIII. Tiến trình dạy học1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦUa) Mục tiêu: Giúp HS có cái nhìn khái qt về những nội dung đãhọc.b) Nội dung: Nêu tên những bài học đã được học .c) Sản phẩm: HS kể tên được các bài học phần sinh học.d) Tổ chức thực hiện:1 Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung*Chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS nêu tên các bài học.*Thực hiện nhiệm vụ học tậpHS nhớ lại nội dung trong chương*Báo cáo kết quả và thảo luậnHS trả lời câu hỏi*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụGV chốt đáp án: Tế bào,TH quan sát tế bàosinh vật; Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào; Cáccấp tổ chức trong cơ thể đa bào.2. HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬPa) Mục tiêu: Dùng các kiến thức đã học trong chương để luyện tập củng cốkiến thứcb) Nội dung: Các câu hỏi ôn tậpc) Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm học sinhd) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung*Chuyển giao nhiệm vụ học tậpA- Ôn tập:- GV y/c HS nhớ lại kiến thức trong phần sinh 1. Khái quát chung về tế bàothuôc môn khoa học tự nhiên để trả lời các câu - Mọi cơ thể sinh vật đều đượchỏi của giáo viên đặt ra:cấu tạo từ tế bào.? Nêu đặc điểm khái quát chung của tế bào.- Tế bào có thể thực hiện các? Nêu đặc điểm sự lớn lến và sinh sản của tế bào. chức năng của cơ thể sống như? Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.trao đổi chất và chuyển hóa năng? Nêu thứ tự các cấp tổ chức trong cơ thể đa bào lượng, sinh trưởng, phát triển,và đặc điểm từng cấp.vận động, cảm ứng, sinh sản.*Thực hiện nhiệm vụ học tập- Tế bào đa dạng về hình dạng và- GV tổ chức cho HS trả lời ra phiếu học tập theo kích thước phù hợp với chứcnhómnăng.- HS nhớ lại kiến thức có được trong chương để - Cấu tạo tế bào gồm 3 thànhhoàn thành phiếu học tập theo nhómphần chính:*Báo cáo kết quả và thảo luận+ Nhân hoặc vùng nhân chứa vật- Giáo viên thông báo hết thời gian, và yêu cầuchất di truyền, điều khiển mọiđại diện các nhóm lên báo cáo.hoạt động sống của tế bào.- Giáo viên yêu cầu các nhóm khác nhận xét và + Màng tế bào bảo vệ và kiểmbổ sung câu trả lờisoát các chất đi vào và đi ra khỏi*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụtế bào.- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét các nhóm+ Chất tế bào là nơi diễn ra các- Đưa ra thống nhất chung.hoạt động sống của tế bào.- Ở tế bào thực vật có lục lạp làbào quan chứa sắc tố có khảnăng hấp thụ năng lượng ánhsáng để quang hợp.2. Sự lớn lên và sinh sản của tế2 bào- Tế bào thực hiện trao đổi chấtđể lớn lên, khi đạt kích thướcnhất định một số tế bào thực hiệnphân chia tạo ra các tế bào con- Sự lớn lên và sinh sản của tếbào là cơ sở cho sự lớn lên củasinh vật, giúp thay thế các tế bàobị tổn thương hoặc tế bào chết ởsinh vật.- Tế bào vừa là đơn vị cấu trúc,vừa là đơn vị chức năng của mọicơ thể sống.3. Cơ thể đơn bàoCơ thể đơn bào được cấu tạo từmột tế bào thực hiện được cácchức năng của một cơ thể sống.Ví dụ: trùng roi, trùng biến hình,tảo lục, vi khuẩn lao,…4. Cơ thể đa bàoCơ thể đa bào được cấu tạo từnhiều tế bào, các tế bào khácnhau thực hiện các chức năngkhác nhau trong cơ thể.Cơ thể thực vật cấu tạo từ tế bàobiểu bì, tế bào mạch dẫn, tế bàolơng hút,…Cơ thể động vật cấu tạo từ tế bàocơ, tế bào thần kinh, tế bào biểubì,…5. Từ tế bào đến mơMơ là tập hợp một nhóm tế bàogiống nhau về hình dạng và cùngthực hiện một chức năng nhấtđịnh.- Mơ thực vật: Mơ phân sinh, mơbiểu bì, mơ dẫn, mơ cơ bản.- Mô động vật: Mô cơ, mô thầnkinh, mô liên kết, mơ biểu bì.6. Từ mơ đến cơ quanCơ quan là tập hợp của nhiều môcùng thực hiện một chức năngtrong cơ thể.- Cơ quan ở thực vật: Rễ, thân,lá, hoa, quả, hạt.3 - Cơ quan ở động vật: Dạ dày,ruột gan, tim, phổi, mắt, mũi,miệng,…7. Từ cơ quan đến cơ thể- Hệ cơ quan là tập hợp một sốcơ quan cùng hoạt động để thựchiện một chức năng nhất định.+ Thực vật: Hệ chồi, hệ rễ.+ Động vật: Hệ vận động, hệtuần hồn, hệ hơ hấp,…- Cơ thể đa bào được cấu tạo từnhiều cơ quan và hệ cơ quan hoạtđộng thống nhất, nhịp nhàng đểthực hiện chức năng sống.4 3. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNGa) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học trong chương để làmphần bài tập.b) Nội dung: Các câu hỏi bài tập sách bài tâp.c) Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm của HSd) Tổ chức thực hiện:*Chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV cho học sinh hoàn thành các bài tập:Câu1 Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?Trả lờiĐiểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là: tế bào nhân thực cólục lạp, cịn tế bào nhân sơ thì khơng cóCâu2 Thành phần nào có trong tế bào động vật?Trả lờiLục lạp là thành phần có trong tế bào thực vật mà khơng có trong tế bào độngvậtCâu3 Xác định chức năng các thành phần của tế bào bằng cách nối mỗithành phần cấu tạo ở cột A với một chức năng ở cột B5 Trả lờiNối cột A và B: 1-b 2-c 3-aCâu 4: Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?Đáp án: Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thaythế các tế bào tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.Câu 5 Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắtthường không? Tại sao?Trả lời:- Trong thực tế, không thể quan sát được trùng roi hay vi khuẩn bằng mắtthường bởi vì nó chỉ có kích thước bé như một tế bào. Trùng roi có kích thước ≈0,05mm, Phần lớn các vi khuẩn có kích thước là 1 Micromet.Câu 6:Vẽ lại hình bên và hồn thành các u cầu:- Điền những điểm giống nhau vào phần giao nhau của 2 hình- Điền những điểm khác nhau vào phần riêng của mỗi hìnhĐáp án:- Điểm giống nhau: Cấu tạo nên từ tế bào- Điểm khác nhau là:•Cơ thể đa bào: cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào có cácchứng năng khác nhau của cơ thể sống•Cơ thể đơn bào: cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó thực hiện tất cả cácchức năng của cơ thể sốngCâu 7:Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, con rắn, trùnggiày, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vikhuẩn đường ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ.Sắp xếp các sinh vậttrên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.Đáp án:6 - Nhóm cơ thể đơn bào: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.- Nhóm cơ thể đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm. con ốc sên, concua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.Câu 8 Hãy cho biết mối quan hệ từ tế bào đến mô.Trả lờiMối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức năng tập hợplại thành một nhóm tạo thành mơ.Câu 9Nhận xét về hình dạng cấu tạo tế bào hình thành nên mỗi loại mơ.Trả lờiHình dạng và cấu tạo của các tế bào hình thành nên mỗi loại mơ đều giống nhau.Câu 10 Hãy dự đốn chức năng của các tế bào trong một mô.Trả lờiChức năng của các tế bào trong một mô giống nhau.Câu 11 Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi tương ứng với các số (1) đến(4) trong hình và nêu chức năng của mỗi cơ quan này.Trả lờiCác cơ quan cấu tạo nên hệ chồi:(1). thân cây: là bộ phận chuyển tiếp giữa gốc rễ với cành lá, làm chức năng dẫntruyền nước, muối khoáng và các chất hữu cơ đi nuôi cây trên cơ thể thực vật,thân cây có thể đảm nhiệm chức năng nâng đỡ cây và dự trữ chất dinh dưỡng.(2). hoa: chức năng sinh sản, tạo điều kiện thụ phấn chéo hoặc tự thụ phấn tạo raquả và hạt.(3). quả: chức năng bảo vệ hạt.(4). lá: chức năng quang hợp, trao đổi khí và hơ hấp; ngồi ra lá cây cịn có chứcnăng sinh sản sinh dưỡng, dự trữ hoặc tự vệ ở thực vật.Câu 12 Nêu chức năng của hệ rễ.Trả lời Chức năng của hệ rễ:- Bám cây vào lòng đất.- Hút nước và các chất khống.- Hơ hấp.Câu 13 Ở người có những hệ cơ quan nào? Nêu chức năng của hệ tiêu hố.Trả lời- Ở người có những hệ cơ quan là: hệ tuần hồn, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ hôhấp, hệ bài tiết- Chức năng của hệ tiêu hóa: vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp thu chất dinhdưỡng nuôi cơ thể và đào thải cặn bã ra ngồi.Câu 14 Điều gì sẽ xảy ra nếu trong cơ thể có một hệ cơ quan nào đó ngừnghoạt động?Trả lời: Nếu trong cơ thể có một hệ cơ quan dừng hoạt động: Khi một cơ quanngừng hoạt động thì q trình trao đổi chất sẽ khơng diễn ra và con người sẽkhông lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết.*Thực hiện nhiệm vụ học tập- Thảo luận cặp đôi nghiên cứu câu hỏi để trả lời.7 - Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lờiHoạt động nhóm để thực hiện yêu cầu của GV*Báo cáo kết quả và thảo luận- Nộp kết quả thảo luận (Làm vào tờ A0)- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét các nhóm- Đưa ra thống nhất chung* Rút kinh nghiệm bài học:……………………………………………………………………………………Tuần 8Ngày soạnLớpTiết 30Ngày dạy27/09/20216BKIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IThời gian thực hiện: 2 tiếtI. Mục tiêu1. Kiến thức:- Các kiến thức lý thuyết về khoa học tự nhiên từ tiết 1 đến 28.2.1. Năng lực chung:- Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lựcvận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.2.2. Năng lực đặc thù:- Năng lực nhận thức, Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để làm bài tập, nănglực tính tốn.3. Phẩm chất:Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận,II. Chuẩn bị:1. Giáo viên : Đề kiểm tra theo ma trận.2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học.Chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết.III. Tiến Trình hoạt động:1. Ổn định2. Phát đề kiểm tra :kiểm traA.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRATế bàoOxygenTừ tếCác phép Các thểĐơn vịChủ đề Mở đầuvà khơngbào đếnTổngđocủa chấtcơ sở củakhícơ thểsự sốngNộiCâu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu ĐiểmdungTrắcnghiệm21,021,010,510,521,021,0105,08 Tựluận11,011,011,000,011,011,055,0Tổng32,032,021,510,532,032,01510,0B. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về các lĩnh vực nào dưới đây?A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.B. Các quy luật tự nhiên.C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.D. Tất cả các ý trên.Câu 2: Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào củakhoa học tự nhiên?A. Vật líB. Hóa họcC. Sinh học.D. Khoa học trái đất.Câu 3: Giới hạn đo của một thước làA. Chiều dài lớn nhất ghi trên thướcB. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thướcC. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thướcD. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.Câu 4: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước talàA. TấnB. MiligamC. KilơgamD. GamCâu 5: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?A. Đường mía, muối ăn, con dao.B. Con dao, đơi đũa, cái thìa nhơm.C. Nhơm, muối ăn, đường mía.D. Con dao, đơi đũa, muối ăn.Câu 6: Khí oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguyên liệu nào?A. NướcB. Từ khí cacbonđiơxitC. Từ khơng khíD. Từ thuốc tím.Câu 7: Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hìnhthành?A. 8B. 6C. 4D. 2Câu 8: Tế bào động vật khơng có thành phần tế bào nào là:A. Lục lạp.B. Màng tế bào.C. Nhân.D. Tế bào chất.Câu 9: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ9 A. Một tế bàoB. Một số tế bàoC. Hàng trăm tế bàoD. Hàng nghìn tế bàoCâu 10: Vật sống nào sau đây khơng có cấu tạo cơ thể đa bào?A. Hoa hồngB. Hoa maiC. Hoa hướng dươngD. Tảo lục.II. TỰ LUẬNCâu 11 (1 điểm): Em hãy nêu cách sử dụng kính lúp?Câu 12 (1 điểm) Làm thế nào để lấy 1kg gạo từ một bao đựng 10 kg gạo khitrên bàn chỉ có một cân đĩa và một quả cân 4kgCâu 13 ( 1 điểm). Em hãy kể tên 2 chất ở thể rắn, 2 chất ở thể lỏng, 2 chất ở thểkhíCâu 14 (1 điểm) Mơ là gì? Cho ví dụ minh họa?Câu 15 ( 1 điểm) Tế bào được cấu tạo từ mấy thành phần chính là những thànhphần nào? Nêu chức năng của từng thành phần đó.HƯỚNG DẪN CHẤM BÀII. Trắc nghiệm. (5 điểm).Chọn đúng mỗi đáp án được 0,5 điểm.Câu12345678910ĐápDCACCCDAADánII.Tự luận.CâuNội dungĐiểm11Bước 1: Một tay cầm kính lúp.0,25Bước 2: Để mặt kính sát mẫu vật.0,25Bước 3: Mắt nhìn vào mặt kính.0,25Bước 4: Di chuyển kính lên xuống cho đến khi nhìn rõ vật.0,2512Cân 2 lần, mỗi lần lấy ra 4kg, còn lại 2kg gạo chia đều cho 2 đĩa0,5cân.Khi nào cân thằng bằng thì gạo trên mỗi đĩa là 1 kg.0,513HS kể tên 2 chất ở thể rắn, 2 chất ở thể lỏng, 2 chất ở thể khí114- Mơ là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng đảm nhận0,5một chức năngVD: Tập trung các tế bào cơ trơn => mô cơ trơn0,515- Tế bào được cấu tạo từ 3 thành phần chính: Màng tế bào, chất tế 0,25bào, nhân tế bào hoặc vùng nhân+ Màng tế bào: Bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế 0,25bào.0,25+ Chất tế bào: Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào0,25+ Nhân tế bào hoặc vùng nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống củatế bào.10 * Rút kinh nghiệm bài học:……………………………………………………………………………………Bình Minh, ngày thángnăm 2021BAN GIÁM HIỆUTỔ TRƯỞNGLê Thị ThêuNguyễn Tử Trị11
Tài liệu liên quan
- đáp án trắc nghiệm môn ngữ văn lớp 6 (sách chân trời sáng tạo)
- 11
- 202
- 0
- đáp án trắc nghiệm tập huấn môn toán lớp 6 (sách chân trời sáng tạo)
- 11
- 80
- 0
- Đáp án phần tự luận tập huấn âm nhạc lớp 6 (sách chân trời sáng tạo)
- 11
- 108
- 0
- đáp án tự luận môn công nghệ lớp 6 (sách chân trời sáng tạo)
- 12
- 716
- 0
- Đáp án tự luận môn lịch sử địa lý lớp 6 sách chân trời sáng tạo
- 10
- 792
- 1
- đáp án tự luận tập huấn môn lịch sử địa lý lớp 6 (sách chân trời sáng tạo)
- 10
- 47
- 0
- đáp án tự luận tập huấn môn toán lớp 6 (sách chân trời sáng tạo)
- 11
- 35
- 0
- đáp án tự luận tập huấn môn môn khoa học tự nhiên lớp 6 (sách chân trời sáng tạo)
- 11
- 31
- 0
- Giáo án khoa học tự nhiên 6 sách chân trời sáng tạo
- 16
- 111
- 2
- Giáo án lịch sử địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
- 221
- 28
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(507.5 KB - 11 trang) - Ôn tập phần sinh học 6 Sách chân trời sáng tạo Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Câu Hỏi ôn Tập Sinh 6 Kì 1
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 1 Môn Sinh Học Lớp 6
-
Đề ôn Tập Học Kì 1 Môn Sinh Học Lớp 6 - Đề 2
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 1 Môn Sinh Học Lớp 6
-
Đề ôn Tập Học Kì 1 Môn Sinh Học Lớp 6 - Đề 1 - Tìm đáp án
-
Câu Hỏi Tự Luyện Sinh Học Lớp 6 Có Hướng Dẫn Giải - Hocmai
-
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ 1- KHTN 6 - Sinh Học 6 - Ngô Tiến Thùy
-
Đề Cương Học Kì 1 Lớp 6 Môn Hoạt động Trải Nghiệm Hướng Nghiệp ...
-
Top 15 đề Cương ôn Tập Sinh 6 Kì 1
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Sinh Học 6 Có đáp án
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 1 Môn Sinh Học Lớp 6 Năm 2018 - 2019
-
Ngân Hàng Câu Hỏi ôn Tập Sinh Lớp 6 HK2 - Gia Sư Dạy Kèm
-
Top 40 Đề Kiểm Tra, đề Thi Sinh Học Lớp 6 Chọn Lọc, Có đáp án
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì 1 Môn Sinh Lớp 6 Chọn Lọc - Ôn Luyện
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì I Sinh Học 6: Tế Bào Thực Vật Gồm Những ...