Ôn Tập: Phương Trình Bâc Nhất Một ẩn - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 8
- Toán lớp 8
- Phương trình bậc nhất một ẩn
Chủ đề
- Bài 1: Mở đầu về phương trình
- Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Bài 4: Phương trình tích
- Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp).
- Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Câu hỏi 2
Nhân hai vế của một phương trình cùng với một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho một ví dụ ?
Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 0 Gửi Hủy Lưu Hạ Vy 22 tháng 4 2017 lúc 11:24Ví dụ: phương trình (1) x - 1 = 3 có tập nghiệm S1 = {4}.
Nhân hai vế của phương trình (1) với x, ta được phương trình:
(x - 1)x = 3x (2)
⇔ (x - 1)x - 3x = 0
⇔ x(x - 4) = 0
Phương trình (2) có tập nghiệm là S2 = {0, 4}.
Vì S1 ≠ S2 nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.
3. Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất? (a và b là hai hằng số).
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- ღ๖ۣۜTεяεʂα ๖ۣۜVαηღ
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A/ 0x + 2 = 2 B/ 5x + 2y = 0 C/ 2x/3 + 1 = 0 D/2/3x + 4=0
Câu 2: Phương trình x = 1 tương đương với phương trình nào sau đây?
A/ x2 = 1 B/ x(x – 1) = 0 C/ x2 + x – 2 = 0 D/ 2x – 1= x
Câu 3: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình x/x-3 - (x-1)/x=1: là kết luận nào sau đây?
A. x≠0 B. x≠3 C. x≠0; x≠3 D. x≠0; x≠–3
Câu 5. Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây?
A. 5x – 6 = 0 B. 6x – 5 = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 1x = 2
Câu 6: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ?
A/ x = 1 B/ x = –1 C/ x = –2 D/ x = 0
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Câu 7. Hình 1, biết AD là tia phân giác của . Tỷ số x: y bằng tỉ số nào sau đây?
A. 5 : 2 B. 5 : 4 C. 2 : 5 D. 4 : 5
Câu 8. Hình 2, ký hiệu cặp tam giác nào sau đây đồng dạng với nhau là đúng?
a. ∆ABC∼ ∆ACB b. ∆ABC∼ ∆MPN c. ∆ABC∼ ∆MNP d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 9: Hình 3, nếu EF // BC, tỉ lệ thức nào đúng theo định lí Ta - lét?
A/AE/EB = CF/CA B/EA/EB = AF/FC C/AE/EB = AF/AC D/AE/AB = AC/AF
Câu 10: Hình 3, nếu EF // BC, theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có tỉ lệ thức nào?
A/AE/BA=AF/AC=EF/BC .B/AE/AB=AF/AC .C/AE/AB=AF/FC=EF/BC .D/AE/EB=AF/FC
Câu 11: Hình 3, tỉ lệ thức nào sau đây đúng sẽ cho ta kết luận EF// BC?
A/AE/AB=EF/BC .B/AE/BE=AF/FC .C/AE/EB=AF/AC .D/FE/CB=AF/FC
Câu 12: Hình 3, nếu EF // BC, ta có cặp tam giác nào đồng dạng sau đây là đúng?
a. ∆ABC∼ ∆AFE b. ∆ABC∼ ∆EAF c. ∆BAC∼ ∆EAF d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 13. DABC ∼DDEF biết góc A = 500 , góc E= 700, AB = 4cm, ta kết luận được gì sau đây?
A. góc B = 700 B. góc B = 500 C. BC = 4cm D. BC = 4cm
Câu 14. Diện tích một hình chữ nhật thay đổi thế nào nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và giảm chiều dài đi ba lần?
A. Tăng 2 lần B. Giảm 1,5 lần C. Tăng 1,5 lần D. Giảm 1,5 lần
Câu 15. Cạnh hình thoi dài 5cm, một đường chéo dài 6cm thì có diện tích bao nhiêu?
A. S = 36cm2 B. S = 30cm2 C. S = 25cm2 D. S = 24cm2 note*:∼ là đồng dạng
các cậu giúp mình với mai mình nộp bài r
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 0- Câu hỏi 1
Thế nào là hai phương trình tương đương ?
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 3 0- Câu hỏi 4
Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm ? Đánh dấu "X" vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng :
- Vô nghiệm
- Luôn có một nghiệm duy nhất
- Có vô số nghiệm
- Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 3 0
- Câu hỏi 3
Với điều kiện nào của a thì phương trình \(ax+b=0\) là một phương trình bậc nhất ? (a và b là hai hằng số)
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 2 0- Linh Dayy
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
\(-\dfrac{4}{3+x}+5=\dfrac{4x+7}{x+3}\)
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 1- Câu hỏi 5
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì ?
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 3 0
- Hạ Quỳnh
Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:A. x2 - 2 = 0B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0D. (22 - 4)x + 3 = 0 .Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :
A. x ≠ 1
B. x ≠ -1C. x ≠ 0, x ≠ 1
D. x ≠ 0, x ≠ -1Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:A. x + 4 = 0 và x = -4
B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5C. x2 = 9 và x = 9D. x2 + 3 = 0 và x = 3Câu 4 : Cho ΔABC ∽ ΔDEF theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\).Khi đó ΔDEF ∽ ΔABC theo tỉ số đồng dạng là:A.\(\dfrac{3}{2}\)B.\(\dfrac{9}{4}\)C.\(\dfrac{4}{9}\)D.\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 5 : Cho tam giác ABC có: DE / /BC, AD = 6cm, AB = 9cm, AC = 12cm. Độ dài AE = ?A. AE = 6cm
B. AE = 8cmC. AE = 10cm
D. AE = 12cm
Câu 6 (TL) : Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+2}{3}\) và B = \(\dfrac{2x}{x-3}\) - \(\dfrac{2x^2+3x+9}{x^2-9}\) với x ≠ 3; x ≠ -3a) Tính giá trị của A tại x = 14 b) Rút gọn biểu thức P = A.BCâu 7 (TL) : Cho ΔABC vuông tại B (BA < BC), đường cao BH.a) Chứng minh: ΔABC ∽ ΔBHCb) Tia phân giác của góc BAC cắt BH tại D. Biết AH = 6cm, AB = 10cm. Tính BH, AD?c) Tia phân giác của góc HBC cắt AC tại M. Chứng minh: \(\dfrac{HD}{DB}\)=\(\dfrac{HM}{MC}\)
Mọi người giúp em với ạ (làm đc câu nào thì làm ạ làm tự luận hình thì càng tốt ạ)
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 0- Bài 65
Cho phương trình (ẩn \(x\)):
\(4x^2-25+k^2+4kx=0\)
a) Giải phương trình với \(k=0\)
b) Giải phương trình vói \(k=-3\)
c) Tìm các giá trị của \(k\) sao cho phương trình nhận \(x=-2\) làm nghiệm
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 0- Cindy Nguyễn
với giá trị nào của k thì hai phương trình 3x=-6 và 3-kx=2 tương đương nhau?
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Nhân 2 Vế Của 1 Phương Trình
-
Nhân Hai Vế Của Một Phương Trình Với Cùng Một Biểu Thức Chứa ẩn
-
Nhân Hai Vế Của Một Phương Trình Với Cùng Một Biểu ...
-
Nhân Hai Vế Của Một Phương Trình Với Cùng Một ...
-
Nhân Hai Vế Của Một Phương Trình Với Cùng Một Biểu Thức Chứa ẩn ...
-
Nhân Hai Vế Của Một Phương Trình Với Cùng Một Biểu Thức ... - Olm
-
2- Nhân Hai Vế Của Một Phương Trình... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
2. Nhân Hai Vế Của Một Phương Trình Với Cùng Một Biểu Thức Chứa ...
-
Nhân Hai Vế Của Một Phương Trình Với Cùng ...
-
Câu Hỏi 2 Trang 33 Dạy & Học Toán 8 Tập 2: Nhân Hai Vế Của Một ...
-
Phương Trình đưa được Về Dạng Ax+b=0