Ôn Tập Văn Nghị Luận Lớp 7, 1. Đọc Lại Các Bài Văn ...

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 7 Ngữ văn lớp 7 (sách cũ) Ôn tập văn nghị luận lớp 7, 1. Đọc lại các bài... - Ôn tập văn nghị luận lớp 7. 1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24), tổng kết từng bài theo các nội dung sau: - Đề tài nghị luận là gì? - Luận điểm chính của bài văn là gì? - Tác giả đã sử dụng phương pháp luận nào? 1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24), tổng kết từng bài theo các nội dung sau: - Đề tài nghị luận là gì? - Luận điểm chính của bài văn là gì? - Tác giả đã sử dụng phương pháp luận nào?

Gợi ý: Đọc lại các bài văn, dựa vào phần Kết quả cần đạt và phần Ghi nhớ của mỗi bài để điền vào bảng. Có thể tham khảo mẫu bảng sau:

Số

TT

Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận (Kiểu bài)

1

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chứng minh

2

Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

Chứng minh (kết hợp với giải thích)

3

Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)

4

ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.

Giải thích (kết hợp với bình luận)

2. Điền những thông tin cần thiết vào bảng sau:

Số TT

Tên bài

Tác giả

Những nét chính về nghệ thuật

1

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng

2

Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai

3

Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng

4

Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh

3. a) Cho các yếu tố sau đây:

- Cốt truyện

- Nhân vật

- Người kể chuyện

- Luận điểm

- Luận cứ

- Vần, nhịp

Với hiểu biết về thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tuỳ bút (loại hình trữ tình), hãy lựa chọn các yếu tố trên và điền vào bảng sau:

Thể loại

Yếu tố

Truyện

 

 

Thơ tự sự

 

Thơ trữ tình

 

Tuỳ bút

 

Advertisements (Quảng cáo)

Nghị luận

 

Gợi ý: Các yếu tố liệt kê ở trên là những yếu tố thể hiện đặc trưng của mỗi thể loại. Trên thực tế văn bản cụ thể, các yếu tố có sự kết hợp, hoà nhập vào nhau. Cho nên, một mặt, không nên máy móc khi xác định các yếu tố của văn bản cụ thể; mặt khác, cần nắm chắc những yếu tố đặc trưng của từng thể loại để nhận diện được đặc thù thẩm mĩ, đặc trưng về phương thức biểu đạt của mỗi văn bản thuộc những thể loại khác nhau.

Thể loại

Yếu tố

Cốt truyện

Nhân vật

Người kể chuyện

Luận điểm

Luận cứ

Vần, nhịp

Truyện

+

+

+

     
 

+

+

     
Thơ tự sự

+

+

+

   

+

Thơ trữ tình  

+

     

+

Tuỳ bút  

+

+

   

+

Nghị luận      

+

+

 

b) Như vậy, giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình có sự khác nhau căn bản nào?

Gợi ý:

- Trong văn thuộc các thể loại tự sự, trữ tình có sử dụng luận điểm, luận cứ, lập luận không?

- Trong văn nghị luận có sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm không?

Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c) Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận, tự sự hay trữ tình?

Gợi ý: Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Ngữ văn lớp 7 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

  • Ngữ văn lớp 7 sách Cánh diều
  • Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức
  • Ngữ văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn 7 - Kết nối tri thức
  • SBT Văn 7 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn 7 - Cánh diều
  • Vở thực hành Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức)
  • Môn học khác Lớp 7

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Bài 28. Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo trang 75, 76,... Bài 27. Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm trang 73, 74 SBT Địa lý 12 Cánh diều: Các vùng kinh tế trọng... Bài 25. Sử dụng hợp lý tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long trang 69, 70, 71 SBT... Bài 24. Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ trang 65, 66, 67 SBT Địa lý 12 Cánh diều: Đặc... Bài 23. Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên trang 61, 62, 63 SBT Địa lý 12 Cánh diều:... Bài 22. Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ trang 58, 59, 60 SBT Địa lý 12 Cánh diều: Đặc...

Mới cập nhật

Cho các cụm từ sau: nguyên tử, đơn chất, không thể, hóa học, hợp chất, vật lý … Đơn chất là chất chỉ chứa... Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học Hướng dẫn giải 5.12 - Bài 5. Phân tử... Bài 1 trang 7 môn Toán 7 tập 1, Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông. Bài 1 trang 7 sgk toán 7 tập 1 - Tập hợp Q các số hữu... Bài 6.28 trang 20 Toán 7 tập 2: Cho ba đại lượng x, y, z. Tìm mối quan hệ giữa hai đại lượng x... Giải bài 6.28 trang 20 SGK Toán lớp 7 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống: Luyện tập chung Cho ba đại lượng... Câu hỏi trang 10 Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo: Bác A đang muốn trồng 2 giống cây là ngô và đỗ... Quan sát vào hình 2.1 ta thấy có 5 cây khác nhau là: cây lúa, cây mồng tơi Hướng dẫn trả lời Câu hỏi... (Phần viết) Chọn một trong hai đều sau để viết thành bài văn ngắn: Đề Em hãy nêu suy nghĩ Chọn một trong hai đề và nêu suy nghĩ của bản thân. Lời giải bài tập, câu hỏi Bài thơ là một câu chuyện... Bài 6 trang 18 SBT toán 7 Chân trời sáng tạo: Diện tích hình chữ nhật bằng tích của hai kích thước của hình... Giải bài 6 trang 18 SBT toán 7 - Chân trời sáng tạo - Bài tập cuối chương 6 Bạn Cúc muốn cắt một... Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh trong mục d, hãy trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên ở châu Âu Trả lời câu hỏi trang 100 SGK Địa Lí lớp 7 Kết nối tri thức - Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm... Vocabulary – Phần từ vựng – Unit 5 Anh 7, Tổng hợp từ vựng (Vocabulary) SGK tiếng Anh 7 unit 5 UNIT 5: WORK AND PLAY - LÀM VIỆC VÀ GIẢI TRÍ - Vocabulary - Phần từ vựng - Unit 5 Tiếng Anh 7. Tổng... Bài tập 9 trang 64 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2, Hãy viết ba đơn thức đồng dạng với mỗi đơn... Bài tập - Chủ đề 10 : Đơn thức - Bài tập 9 trang 64 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập... Xác định những vấn đề nảy sinh trong các tình huống sau và đề xuất cách hợp tác để giải quyết Em hãy đọc tình huống và xác định vấn đề nảy sinh xuất phát từ đâu ? Phân tích, đưa ra lời giải Câu... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » Các Văn Bản đã Học ở Lớp 7 Kì 1