Ôn Thi đại Học Môn Vật Lý Tuyển Tập Tần Số Thay đổi Liên Quan đến ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 30 trang )
CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAEL BÀI TOÁN CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC1. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.U L Z L .I UR 2 Z L ZC Xét hàm số y n 1 1 2U 111R2 1.2 1.2 2L2C 2 4 LC 2 L U max yminy 10411R2 11.21 2n1. 2 1 Với2 242 24LC LC 2L CR 22LỞ đây ta đã khéo léo đặt n1 1 xem ở phần đọc thêm)CR 2(Vì sao đặt như vậy thì các em2L2bhay n1 02 ,2anTrong trường hợp này đóng vai trò là L L LCHàm số y đạt giá trị cực tiểu khi và chỉ khi x 02vào biểu thức của y ta được y n2 2n1.n1 1 1 n2 ,2UUtiếp tục thay vào U L ta được U Lmax y1 n 2 Thay n1 Ví dụ 1: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω,cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF.Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều mà chỉ tần số thay đổiđược. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thìtần số góc có giá trị làA. 20000/3 (rad/s).B. 20000 (rad/s).C. 10000/3 (rad/s).D. 10000 (rad/s).Hướng dẫn:Tính:n 1 1 CR 2n2LTa có U L max khi L 11 1,526CR10 .1001112L2.15.103n1,5 104(rad/s) Chọn D36LC15.10 .101CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAELVí dụ 2: Đặt điện áp u 100 2 cos t (V) (tần số thay đổi được) vào hai đầuđoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuầncảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF, điều chỉnh tần sốgóc để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị cựcđại đó làA. 50 VB. 60 VC. 6O 5 VD. 50 5Hướng dẫn:Tính:n 1 1 CR 2n2LUU Lmax 1 n211 1,526CR10 .1001112L2.15.1031201 1,52 60 5(V )Chọn C.2. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại.U C ZC .I 1.CU1 R 2 L C Xét hàm số y L2C 2 4 2 1 2 CR 2L2C 2 4 2 1 LC 12L 2Uy2CR 2 421 LC12n12L 0402Ở đây ta đã khéo léo đặt n1 1 ở phần đọc thêm)UCR 2(Vì sao đặt như vậy thì các em xem2LHàm số y đạt giá trị cực tiểu khi và chỉ khi x bhay n 1 202aTrong trường hợp này đóng vai trò là C 1nLC2Thay vào y ta được y 1 n2 , tiếp tục thay vào U C U Cmax Uta đượcyU1 n 23. Hệ quả (Chung cho cả hai trường hợp)2CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAELa. Hệ quả1 : Nhận thấy R LL , n L f LCR 2 11C fC2LKhi thay đổi để U Lmax chuẩn hóa Z L n; ZC 1 R 2n 2 Khi thay đổi để U Cmax chuẩn hóa ZC n; Z L 1 R 2n 2b. Hệ quả 2: Khi 1 thì U L U và khi 2 thì UC U . Khi 2 thìU L U Z L1 Z1 ZC21 2Z L1.ZC1 R 2 C1CR 2. 2 2 1 n 12 L C 12L(1) Khi 2 thìU L U ZC 2 Z 2 Z L22 2Z L 2 .ZC 2 R 2 C 2 2CR 2.L 2 1 n 1 (2)2L2LNhân vế theo vế của (1) và (2) ta được:22 n 11f 4n 2 1 L L212 2 2C 2 fCNếu ta đặt m 1 n 2m Vì do n 1 n 0,52maxmaxc. Hệ quả 3: Độ lệch pha khi thay đổi để U L và U C Khi thay đổi để U Lmax chuẩn hóa Z L n; ZC 1 R 2n 2Do đó ta có tan .tan RC tan Z L ZC ZCn 111..RR2n 2 2 n 2 2Z L ZCn 1n 1R22n 2 Khi thay đổi để UCmax chuẩn hóa ZC n; Z L 1 R 2n 2Do đó ta có tan .tan RL tan Z L ZC Z L1 n11..RR2n 2 2 n 2 2Z L ZC1 nn 1R22n 21 1 tan 2 ta suy ra2cos được hệ số công suất cho cả hai trường hợp U Lmax và U Cmax là Áp dụng công thức tính lượng giáccos 222f1 n1 L1 LCfC3CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAELVí dụ 1: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω,cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF.Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều mà chỉ tần số thay đổiđược. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tầnsố góc có giá trị làA. 20000/3 (rad/s).B. 20000 (rad/s).C. 10000/3 (rad/s).D. 10000 (rad/s).Hướng dẫn:Tính:C CR 2n2L11 1,526CR10 .1001112L2.15.1031120000(rad / s )36nLC1,5.15.10 .103n 1 1 Chọn A.Ví dụ 2: Đặt điện áp u 100 2 cos t (V) (tần số thay đổi được) vào haiđầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộndây thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF, điềuchỉnh tần số góc để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cựcđại. Giá trị cực đại đó làA. 50 VB. 60 VC. 6O 5 VD. 50 5Hướng dẫn:Tính:n 1 1 U Lmax CR 2n2LU1 n 211 1,526CR10 .1001112L2.15.103120 60 5(V )1 1,52Chọn C.Ví dụ 3: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số góc thay đổi, cuộndây thuần cảm. Khi = 100 (rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên haiđầu tụ đạt cực đại, còn khi = 400 (rad/s) thì điện áp hiệu dụng trênhai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số góc là bao nhiêu thì điện áphiệu dụng trên hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại?A. 250 rad/s.B. 200 rad/s. C. 500 rad/s.D. 300 rad/sHướng dẫn:Áp dụng công thứcR2 LL 100 .400 R 200 rad / s 4CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAELChọn BVí dụ 4: (ĐH - 2013) Đặt điện áp u = 120 2 cos2 ft (V) (f thay đổi được)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảmL, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áphiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = 2 f1 thì điện áphiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thì điện áp giữa haiđầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sauđây:A. 85 VB. 145 V.C. 57 V.D.173VHướng dẫn: Áp dụng công thứcf1 fCfLU120 2 U Lmax 80 3 138,56 f 2 f R 2 f1 2fCfL12 f2 f f1L C RfCChọn BVí dụ 5: Đặt điện áp u U 0 cos 2 ft (V), với f thay đổi được, vào đoạn mạchkhông phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độtự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF. Thay đổi f để điện áp hiệudụng trên tụ cực đại, khi đó dòng điện trong mạchA. trễ hơn u là 0,1476 .B. sớm hơn u là 0,1476 .C. trễ hơn u là 0,4636 .D. sớm hơn u là 0,4636 .Hướng dẫn. Tính (1 n 1 ) CR 2 1.106.1002 113 n31 22L215.10313Khi thay đổi để UCmax ta áp dụng công thứcn 1tan 23112 0, 463622Chọn D5CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAELVí dụ 6: Đặt điện áp u = U0 cos2 ft (V), với f thay đổi được, vào đoạnmạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Lần lượt thay đổi để f = fC rồi f= fL thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại rồi điện áp hiệu dụng trêncuộn cảm cực đại. Nếu 2fL = 3fC thì hệ số công suất khi f = fL bằng baonhiêu?A.2.5B.3.2Áp dụng công thức “ Độc”cos B. 0,5D.27Hướng dẫn22222 f L 3 f C cos 0,89fL31 n5112fCVí dụ 7: Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạnmạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuầnL có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L >R2C Khi f = f0 thìUCmax và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = f0 + 100Hz thì ULmax và hệ số công suất toàn mạch là k. Tìm f0 .A. f0 = 150 Hz.B. f0=80 HzC. f0.=100 HzD. f0 = 50 HzHướng dẫn:Khi fC = f0 thì U C max ta có P 0, 75Pmax cos P3 0, 75 cos 2 cos Pmax22325n1 n21 n3Khi fL = f0 + 100 thì ULmax suy ra n f 100 5fL 0 f 0 150 Hz, ChọnfCf03A.Ví dụ 8: Đặt u U 0 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắcnối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tựcảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f = fC thì UCmax và tiêuthụ công suất bằng 2/3 công suất cực đại. Khi f = 2 2 fC thì hệ số côngsuất toàn mạch làA. 1/ 10 .B. 3 /2.C. 0,5.D. 2/ 13Hướng dẫnKhi fC thì U C max ta cóP2P22Pmax cos 2 n23Pmax 31 n6CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAEL ZC n R 2n 2 Với n = 2 ZL 1Khi thay đổi để U C max chuẩn hóa ZC 2 ZL 1R 22 'Z C 2 21Khi f 2 fC Z ' L 2 2 ( Vì f Z L)ZC R 2R22cos Chọn D2'' 2213R ( Z L ZC )2 22 2 2 2Ví dụ 9: Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạnmạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuầnL có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f = fL thìULmax và u sớm hơn i là 0,78 rad. Khi f = 2fL thì u sớm hơn i làA. 1,22 rad.B. 1,68 rad.C. 0,73 rad.D. 0,78 radHướng dẫn. Khi f = fL thì ULmax và u sớm hơn i là 0,78 rad nên2 n 3 ,Khi U Lmax chuẩn hóa1 nZ L n; ZC 1 R 2n 2cos cos 0, 78 Z ' L 2.3Z L 312.3 0,5 1, 22radLúc này ZC 1 Khi f = 2fL thì Z 'C tan 22R2 R 2Chọn A7CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAELVí dụ 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào haiđầu đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L mắc nốitiếp với tụ điện có điện dung C. Khi f = f1 thì điện áp hai đầu tụ điện đạt6f1 thì điện áp hiệu dụng hai22đầu điện trở đạt cực đại.Khi tần số f3 f 2 thì điện áp hiệu dụng hai3giá trị cực đạt UCmax. K hi ở tần số là f 2 đầu tụ điện bằng 150. Giátrị UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?A.200VB.220VC.120VD.180VHướng dẫn:2 f fTính n L R 1,5 ; Khi U C max ta chuẩn hóafC fC ZC n 1,5 R 2n 2 1 ZL 11,521,5 ZC 2221 2 R 2 Z L'2 Z C'2UZ2 ' 1Khi f3 2 f1 Z L 2 ;1,5U C ZCZ C' R 12U150 90 5 Chọn ASuy ra U C U 150(V) UC max 21 n1 1,52Ví dụ 11 Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft ( f thay đổi được) vào hai đầu đoạnmạch AB gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L và đoạn MB chứa điệntrở thuần R và tụ điện có điện dung C. Biết CR2 R2 C. Khi f = f1 thì UL= U và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = f2 = f1 - 100Hz thì UC = U. Khi f = fL thì ULmax , hệ số công suất và tần số f1 mạch lúcnày là . Tần số f1 và cos có thể là?A. f1 = 200 Hz.B. cos 0,92C. cos 0, 686D. f1 150HzHướng dẫn.Khi f = f1 thì UL = U ta có ta có cos 1 Z m31 Sin 22 m2Z ZC m 11 Chuẩn hóa L R 2m 1 Sin L 3Zm2 ZC 1m24 m 3 m2f1f1 f1 400 Hzf 2 f1 100f1f1 f1 200 Hzf 2 f1 1002 0,926cos 1 44n2m123 Khi f = fL thì ULmax thì cos 31 n n2m4 2 cos 2 0, 6321 4Chọn A, B10CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAELVí dụ 13: Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạnmạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần độ tự cảm L,đoạn MB chứa điện trở R và tụ điện C, với 2L > CR2 . Khi f = f1 thì UL = Uvà tiêt thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = f2 = f1 – 90 Hzthì UL = UC. Khi f = f1 – 130 Hz thì điện áp trên đoạn MB là 300 V. Gía trịcủa U gần giá trị nào nhất sau đây?A. 250 VB. 270 VC. 290 VD. 300 VHướng dẫn:Z L m Z R 2m 1 ZC 1Khi f f1 U L U chuẩn hóa 31 sin 1 22f1f1Z ZC m 1 1 sin 1 L m 2 f f 90 f1 180 HzZm221Z L ZC m 1f12 f1m 1 f1 180 Hz L sin 1 3 f 2 f1 90Zm2 Lúc này P 0, 75Pmax cos 1 ZL 2Ở tần số f1 180Hz ta thu được m = 2 nên Z C 1R 3f55Khi f3 f1 30 180 50 130 Hz 3 f3 f1 ;f1 18185 10 ' Z L 2. 18 18518f3 f1 Z C' 185R 3U RC Z RCUZSuy ra U R 2 Z C'2R 2 Z L' Z C'2 2 18 3 5 1,1422 10 18 3 18 5 3 U RC 300 263 (V) Chọn B1,14 1,1411CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAELVí dụ 14 (Thi thử Nam Đàn 2016): Đặt điện áp xccó giá trị hiệu dụng U =120 V, tần số f thay đổi được vào hai đầu đm gồm cuộn dây thuần cảm L,R và C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi tần số là f1 thì điện áp hai đầuđoạn mạch chứa RC và điện áp hai đầu cuộn dây L lệch pha nhau mộtgóc 1350. Khi tần số là f2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RL và điệnáp hai đầu tụ điện lệch pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f3 thì xảy rahiện tượng cộng hưởng. Biết rằng22 f2 f2 96 . Điều chỉnh tần số2 25 f 3 f1 đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là UCmax. Giátrị UCmaxgần giá trị nào nhất sau đây?A. 123 V.B. 223 V.C. 130 V.D. 180,3 V.Hướng dẫn:Dùng giản đồ vectơ trượt ta suy ra được f f1 U RC max RC L 1350 R Z C12 CR 201L f f 2 U RC max RL C 135 R Z L 21Khi f f3 3 LC CR 222 1, 6 2(1 n 1 ) n 522 2 f 2 f 2 96CR CR 96L40 22 25L L 25 CR f3 f1 1 L 2, 4 2(1 n ) n 5( L)Từ đó: U L max U1 n21201 52 50 6 (V) Chọn AVí dụ 15: Cho mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở tụ điệncó điện dung C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữaL và R. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có biểu thứcu u 2 cos t (V)( tần số thay đổi được). Khi 1 thì điện áp giữa haiđầu các đoạn AN và MB vuông pha với nhau. Khi đó U AN 50 5 (V),U MB 100 5 . Thay đổi tấn số góc đến giá trị 2 100 2 (rad/s) thì điệnáp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đạicủa 1 là12CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAEL RL RC 2 tan RL .tan RC 1 Khi 2 L U LmaxCR 2 1 2 1 n1 n 2L ZC 1 ZC 1n2chuẩn hóa R 2n 2 ZL 2ZL nR 2 Z C 1/ kUZKhi 1 k2 Z L 2k RL RL U RC Z RC R 22 4k 2 11 k122 22 2kSuy ra 1 k2 50 (rad/s)Ví dụ 16: Đặt điện áp u U 2 cos t (V) ( thay đổi) vào hai đầu đoạnmạch AB mắ nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R nối tiếp cuộncảm thuần có độ tự cảm L và đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C thayđổi được. Cố định C = C1 thay đổi đến giá trị C thì điện áp hiệudụng cực đại khi đó hệ số công suất của mạch AB là k. Cố định Cthay đổi C để U AM U MB đạt cực đại thì lúc này hệ số côn suất của đoạnmạch AB là 0,82. Giá trị k gần giá trị nào nhất sau đây?A. 0,8B. 0,2C.0,6D.0,4Hướng dẫn:Khi thay đổi để U C max chuẩn hóa2cos 1 ZC n1 n R 2n 2 ZL1 ZL 1 tan RL R2n 2 Cố định C thay đổi C để(1)U RL UC max cos 2 0,82 2 arccos0,82Từ giản đồ ta có:sin RL cos UCUU RL U RL U C Ucos RL sin RL cos cos RLBiến đổi tiếp ta được: U RL U C U RL UC max khi2U sin RL cos RL cos RL424 2cos 2 RL 1 RL 22 tan RL tan 2arc cos 0,82 0,37 (2)242213CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAELNhận thấy góc RL trong hai TH không đổi nên kết hợp (1) và (2)tan RL ZLR12 0,37 n 4, 65 cos 1 0,59 Chọn C1 4, 652n 2 Lưu ý: các góc chỉ xét về độ lớn. Khi C thay đổi ta vẽ giản đồ vecto đểtìm tổng điện áp đạt cực đại, nhớ là góc RL là không đổi nên nó là mộthằng số. Trường hợp cố định thay đổi L để tổng điện áp trên đạt cựcđai ta cũng hoàn toàn làm tương tự và nhớ rằng góc RC là khôngđổi.Ví dụ 17: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R,cuộn dây có độ tự cảm L 6, 25(H) và tụ điện có điện dung C 103(F ) .4,8Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u 200 2 cos t (V) có tần số thay đổi được. Thay đổi thấy rằng luôn tồn tại1 30 2 (rad/s) hoặc 2 40 2 (rad/s) thì điện áp hiệu dụng hai đầucuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp cực đại trên cuộn dây gần giá trịnào nhất sau đâyA. 200 (V)B. 220 (V)C.210 (V)D. 250 (V)Hướng dẫn:Hai giá trị cho cùng U L nên giá trị của 0 đạt cực đại làL2 1 21 22 L 48 2 U Lmax U1 n22001 32nLCn6, 25 103. 4,8n3 150 2 212 (V) Chọn C BÀI TẬP TỰ LUYỆN:Bài 1 Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 80 Ω,cuộn dây có điện trở trong 20 Ω có độ tự cảm 0,318H, tụ điện có điệndung 15,9 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều cótần số f thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C đạt giá trịcực đại thì tần số f có giá trị làA. f = 70,45 Hz.B. f = 192,6 Hz.C. f = 61,3 Hz.D. f = 385,1 Hz(rad/s).14CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAELBài 2 Đặt điện áp u = 50 2 cos t (V) ( thay đổi được) vào hai đầuđoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trởR và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi = 100 rad/s thì điệnáp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại U C max . Khi 120 rad/sthì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị của U C max gần giátrị nào nhất sau đây?A. 85VB. 145 V.C. 57 V.D.173 V.Bài 3. Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω,cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 12,5 mH và tụ điện có điện dung 1μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệudụng 200 V và có tần số thay đổi được. Giá trị cực đại của điện áp hiệudụng trên tụ làA. 300 (V).B. 200 (V).C. 100 (V).D. 250 (V)Bài 4. Đặt điện áp u = U0 cos2 ft (V), với f thay đổi được, vào đoạnmạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Lần lượt thay đổi để f = fCrồi f = fL thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại rồi điện áp hiệu dụng trêncuộn cảm cực đại. Nếu fL = 7fC thì hệ số công suất khi f = fL bằng baonhiêu?A.2.5B.3.2B. 0,5D.27Bài 5. Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạchAB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L cóđộ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L >R2C Khi f = f0 thì UCmax vàtiêu thụ công suất bằng 2/3 công suất cực đại. Khi f = f0 + 100 Hz thìULmax và hệ số công suất toàn mạch là k. Tìm f0 .A. f0 = 150 Hz.B. f0=80 HzC. f0.=100 HzD. f0 = 50 HzBài 6. Đặt điện áp u = U0 cos2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạnmạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảmthuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f =f2 thì UC = U và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = fLthì ULmax và hệ số công suất của mạch là251.C.D..573Bài 7. Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạnA.6.7B.mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tựcảm L và điện trở thuần R, đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C, với15CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC ---- THẦY HOÀNG MICHAEL2L > R2 C. Khi f = f1 thì UL = U và tiêu thụ công suất bằng 8/9 công suấtcực đại. Khi f = f2 thì điện áp hai đầu đoạn MB đạt cực đại. Tìm hệ sốcông suất của mạch lúc này là .A. 0.926 hoặc 0.632B 0,969 hoặc 0,664C 0,979 hoặc 0,668D. 0,939 hoặc 0,656Bài 8. Đặt điện áp u = U0 cos2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạnmạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảmthuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f = f2thì UC = U và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = fLthì ULmax và hệ số công suất của mạch làA.6.7B.2.5C.57D.1.3Bài 9: : Đặt u U 0 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch ABmắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độtự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f = fC thì UCmax vàtiêu thụ công suất bằng 2/3 công suất cực đại. Khi f = 2 fC thì hệ số côngsuất toàn mạch làA.5.4B. 0,6.C. 0,5.D.63Bài 10: Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft ( f thay đổi được) vào hai đầu đoạnmạch AB gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L và đoạn MB chứa điệntrở thuần R và tụ điện có điện dung C. Biết CR2
Từ khóa » F Thay đổi để Ul Max
-
Mạch RLC Có L, C Hoặc F Thay đổi - Hoc24
-
Mạch Điện Có Tần Số (Tần Số Góc) Thay Đổi
-
Chương III:L, C Thay đổi để ULmax, UCmax, Cực Trị điện Xoay Chiều
-
Cách Giải Bài Tập Mạch điện Xoay Chiều Có F Thay đổi Hay, Chi Tiết
-
Bài Tập Cực Trị điện Xoay Chiều F Thay đổi - Vật Lí Phổ Thông
-
Cách Giải Dạng Bài Mạch Rlc Có Tần Số F Thay đổi
-
Cách Làm Bài Cực Trị F Biến Thiên Mới Cực Hay | Xemtailieu
-
Mạch RLC Có Omega Biến Thiên - SlideShare
-
[Top Bình Chọn] - C Thay đổi để Ul Max - Trần Gia Hưng
-
[PDF] CÁC CÔNG THỨC CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU
-
CHUYÊN ĐỀ THAY ĐỔI TẦN SỐ TÌM CỰC TRỊ - Tài Liệu Text - 123doc
-
Mạch điện Nối Tiếp Gồm R, Cuộn Dây Thuần Cảm Có độ Tự Cảm L Thay
-
Phần A -Định Lý Thống Nhất 1: CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN R THAY ĐỔI
-
[Top Bình Chọn] - Thay đổi C để Ul Max