Ôn Thi Vào 10 THPT Môn Ngữ Văn - Lưu Trữ - Hoàng Thị Nga

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • T4.Noivanghe...
  • T1.2.DocTaphatquanho...
  • Viết được đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc...
  • T3.Viet - SỬA BÀI VIẾT...
  • T2. Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ...
  • BÀI 4 T3 VIẾT BÀI VĂN KCST...
  • T1.DocTranhLangHo...
  • BÀI 4 T2 LUYỆN TẬP VỀ KẾT TỪ...
  • BÀI 4 T1 NGÀY XUÂN PHỐ CÁO...
  • BÀI 3 T4 TRẢ BÀI VĂN KCST...
  • BÀI 3 T3 LUYỆN TẬP VỀ KẾT TỪ...
  • BÀI 3 T1+2 CA DAO VỀ LỄ HỘI...
  • Bài giảng powerpoint này vẹt 0000 sao  ...
  • dfas    ...
  • Thành viên trực tuyến

    475 khách và 924 thành viên
  • Nguyễn Nguyên Khang
  • Đỗ Thị Kin Duyên
  • Lê Thị Lương
  • Ngưyễn Thị Cơ
  • Dương Trọng Nghĩa
  • Kang Dong Ho
  • Trần Thị Thúy Vân
  • Phan Nguyen Nha Quynh
  • Mai chi Linh
  • Nguyễn Thị Thùy Linh
  • Vũ Kim Chi
  • cil k vi
  • Nguyễn Trang Nhung
  • Phạm Văn Hoàng
  • bùi thu trang
  • Trương Lắm
  • nguyễn đình chung
  • Phạm Thế Vinh
  • Gia Linh
  • Trieu Thi Khanh Ngoc
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng khác > Lưu trữ >
    • Ôn thi vào 10 THPT môn Ngữ văn
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Ôn thi vào 10 THPT môn Ngữ văn Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Hoàng Thị Nga Ngày gửi: 21h:54' 23-08-2021 Dung lượng: 2.8 MB Số lượt tải: 364 Số lượt thích: 0 người TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂNNghi Lộc, ngày 20 tháng 6 năm 20201I. Vị trí môn Ngữ văn trong kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT2TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂNII. Cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn 3TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂNPhần I. Đọc hiểu Câu 1 (2,0 điểm): - Hình thức văn bản: Sử dụng văn bản văn học, văn bản nghị luận hoặc văn bản thông tin, văn bản trích ngoài sách giáo khoa Ngữ văn THCS hiện hành, dung lượng khoảng 50 – 400 chữ- Có 4 yêu cầu đọc hiểu cho hai mức độ: nhận biết, thông hiểu và điểm số chia đều cho mỗi câu 0,5 điểm.- Văn bản được trích chính xác, có nội dung tư tưởng lành mạnh, trong sáng, có tính nghệ thuật cao4Phần II. Làm văn (8,0 điểm)Câu 2 (3,0 điểm):Viết bài văn NLXH về một sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề về tư tưởng đạo lí hay nghị luận xã hội từ một ý kiến, quan điểm, nhận định….(Lưu ý: vấn đề nghị luận phải gần gũi và có ý nghĩa thiết thực đối với học sinh)Câu 3 (5,0 điểm)Viết bài văn nghị luận văn học về tác phẩm, đoạn trích, nhân vật hay ý kiến bàn về văn học,…Có thể yêu cầu thêm: từ nội dung nghị luận, đề bài còn yêu cầu giải quyết một vấn đề có ý nghĩa xã hội, tình huống thực tiễn hoặc nêu một vài suy nghĩ về vấn đề li luận văn học có liên quan. (Phần yêu cầu này (nếu có) chiếm khoảng 10% điểm số câu 3)5TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂNIII. Một số kinh nghiệm ôn thi vào lớp 10 THPTXác định nội dung ôn thiPhương pháp dạyKỹ năng khai thác đề thiTRAO ĐỔI KINH NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂNThảo luậnNhóm 1: Cụm 1, 2Nhóm 2: Cụm 3,4Nhóm 3: Cụm 5,6,7Nội dung 1: Trao đổi kinh nghiệm từ các nhóm về giải pháp ôn thi vào lớp 10 THPT đạt kết quả cao - Các nhóm tập hợp ý kiến của các thành viên trong thời gian 15 phút ( Khó khăn, giải pháp)- Cử đại diện nhóm lên trình bày7TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂNNội dung 2: Hướng dẫn học sinh khai thác đề cụ thểPhương án 1: Các nhóm tập hợp đề từ các thành viên, lựa chọn 1 đề đúng yêu cầu và cấu trúc, xây dựng hướng dẫn học sinh cách làm dạng đề cụ thể đó.8TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂNPhương án 2: (Nếu các thành viên chưa chuẩn bị đề)Nhóm 1: Đề minh họa 01(Trang 169, tài liệu Bồi dưỡng và luyện thi vào lớp 10 THPT, năm 2019)Nhóm 2: Đề minh họa 02 ( Trang 168, 170)Nhóm 3: Đề tham khảo số 9 (Trang 177)9Nội dung 3: Chia sẻ cách sử dụng tài liệu bồi dưỡng 10TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN1) Tổ chức kết cấu văn bản (bố cục, hệ thống ý)2) Nội dung trọng tâm của văn bản3) Đặc trưng: Phương thức biểu đạt4) Trình bày:diễn đạt, dùng từ, viết chữ trong văn bản5) Sáng tạo (phong cách viết, các phép tu từ,…) 6) Quan điểm, tư tưởng thể hiện trong văn bản7) Nỗ lực hoàn thành văn bản (sử dụng các nguồn lực: thời gian, phương tiện hỗ trợ, khả năng)11Phần I: Đọc - hiểu (2,0 điểm)Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới : “Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn,Chúng ta đọc biog hay những câu status trên facebook của nhau mỗi ngày. Chúng ta tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng ? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãy bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe . Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba với mẹ , với anh.với chị ,với em với bạn bè. Đừng chát , đừng emailđừng post lên facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hãy ít nhất hãy nhấc điện thoại lên thậm chí để gọi nhau một tiếng “ ...ơi” dịu dàng.” ( Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB hội nhà văn TR48,49)Đề số 1 Câu 1: ( 0,5 đ). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 2: ( 0,5 đ). Tìm câu hỏi tu từ có trong đoạn trích trên ? Nêu tác dụng? Câu 3: ( 0,5 đ). Chỉ ra 2 phép liên kết về hình thức có trong đoạn trích ? Câu 4: ( 0,5 đ). Nhà văn muốn nhắn gửi chúng ta điều gì thông qua đoạn văn trên Phần II:Làm văn. (8,0 điểm)Câu 1 ( 3 điểm) : Từ ý văn trên em hãy viết một bài văn ngắn bàn về sự cần thiết của đồng cảm và chia sẻ giữa người với người trong cuộc sống.Câu 2 ( 5 điểm ) : Cảm nhận của em về đoạn thơ sau : “Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc”( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải , SGK ngữ văn 9 Tập 2 Tr56)Đề số 2 Phần I: Đọc - hiểu. (2,0 điểm)Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới"(1) Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn(2) Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta.. (3) Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều.(4) Và nói đi thì phải nói lại. Ngay cả trường hợp nếu khẩu trang được chứng minh có tác dụng phòng dịch cao thì cách sử dụng và việc đánh giá tác dụng của nó cũng cần xem lại. Tôi thấy nhiều người sử dụng khẩu trang không đúng, mang hở mũi, lấy tay xoa lên mặt ngoài khẩu trang... Ngoài ra, dù có tác dụng tốt đến đâu thì khẩu trang cũng chỉ bảo vệ chúng ta ở một mức độ nhất định nào đó, chứ cứ tập trung đông đúc, chen vai thích cánh, hò hét loạn xạ, thì khẩu trang, diện trang hay toàn thân trang cũng chào thua(Trích bài Cái giá của khẩu trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn trên báo vnexpressnet, 5/2/2020)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn (4)?Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên.Câu 3: Những từ ngữ nào trong đoạn (3) nêu cách tốt nhất phòng chống dịch virus corona mới?Câu 4: Em có đồng ý với ý kiến: “Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình”?Phần II: Làm văn (8,0 điểm)Câu 1 (3 điểm): Trước tình hình dịch đang diễn biến hết sức phức tạp, em có suy nghĩ gì về dịch bệnh COVID 19? Câu 2 (5 điểm): Suy nghĩ của em về hình ảnh vết thẹo và chiếc lược trong truyện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng./ ĐỀ SỐ 3Phần I. ĐỌC - HIỂU: (3.0 điểm) Đọc bài thơ "Lá đỏ" của Nguyễn Đình Thi, và trả lời các câu hỏi: Gặp em trên cao lộng gió Rừng lạ ào ào lá đỏ Em đứng bên đường như quê hương Vai áo bạc quàng súng trường. Đoàn quân vẫn đi vội vã Bụi Trường Sơn, nhòa trong trời lửa, Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn. Em vẫy tay cười đôi mắt trong.(Trường Sơn, 12/1974)Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm)Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: "Em đứng bên đường như quê hương". (0.5 điểm)Câu 3. Hãy chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào? (1.0 điểm)Câu 4. Hình ảnh "em gái tiền phương" được khắc họa như thế nào? (trình bày ngắn gọn từ một đến ba câu). (1.0 điểm)Phần II. LÀM VĂN: (7.0 điểm)Câu 1: (3,0 điểm). Viết một bài văn ngắn (khoảng 300 từ), trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Ý chí là con đường về đích sớm nhất.Câu 2: (4,0 điểm). Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích sau:…Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ theo dõi mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng…Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặt là mặt trời nung nóng.Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút trôi qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình.Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình ĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom…Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118)Phần II. LÀM VĂN: (8.0 điểm)ĐỀ SỐ 4 I. ĐỌC HIỂU (2.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Học vẫn chỉ là một phần trong quá trình học hỏi mà thôi. Thông qua học hỏi, bạn sẽ đạt được nhiều thứ hơn: hình thành tính cách, mở mang trí tuệ, học cách tôn trọng người khác và khiêm tốn hơn, bởi vì càng học hỏi bạn càng hiểu rằng kho tàng kiến thức là vô tận. Và bạn có thể học hỏi nhiều thứ từ mọi người chung quanh, từ mỗi trải nghiệm, hay những khó khăn, giông tố trong đời.”(Theo Cho đi là còn mãi, Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên dịch: Huế Phượng, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr.67-68)Câu 1. (0.5 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn tríchCâu 2. (0,5 điểm) Xác định phép liên kết câu và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết ấy được sử dụng trong đoạn trích.?Câu 3. (1,0 điểm) Đoạn trích trên nhắn nhủ chúng ta điều gì ?II. LÀM VĂN (8.0 điểm)Câu 1. (3.0 điểm) Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của việc không ngừng học hỏi.Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:“Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”. (Trích: Ngữ văn 9, kì II)    ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailSinh Hoạt Lớp Tháng 11 (9a1)
  • ThumbnailMT6-CTST- Thời trang với hình vẽ tiền sử
  • ThumbnailToán học 2: bài 10: Luyện tập chung tiết 2
  • ThumbnailTừ nhiều nghĩa
  • Thumbnailchủ đề 2 GDĐP
  • ThumbnailPHIẾU KIỂM TRA SỐ 1
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » đề Cương ôn Thi Vào 10 Môn Văn Violet