Ống Nhòm – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Cấu tạo
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Ống nhòm
Cấu tạo của ống nhòm. 1 - Vật kính 2-3 - Lăng kính 4 Thị kính

Ống nhòm, còn gọi là ống ngắm hay con mắt xa, là một hệ hai kính viễn vọng quang học được gắn cạnh nhau và cùng hướng, cho phép người quan sát đặt cả hai mắt để quan sát các vật ở xa để có tầm nhìn rộng hơn(một số loại dùng cho du lịch thường có 1 mắt hoặc có thể gấp lại được). Cấu tạo gồm vật kính, thị kính và thường có thêm hệ thống lăng kính đảo ảnh . Vật kính bao gồm một thấu kính hội tụ, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ nhất nhưng sẽ làm hình ảnh bị ngược nên cần thêm lăng kính đảo ảnh, còn đơn giản hơn là thị kính làm từ thấu kính phân kì có kích thước nhỏ nhất để làm thị kính mà không bị đảo ảnh với chi phí thấp(tuy nhiên lại ít được sử dụng vì khó căn chỉnh và độ phóng đại thường thấp).[1] Có nhiều loại ống nhòm được dùng phổ biến trong thiên văn, trong săn bắn, quân sự và đời sống

Loại ống nhòm được sử dụng trong quân sự thường có độ phóng đại cao và thường là ống nhòm hồng ngoại

Cấu tạo

[sửa | sửa mã nguồn]

Gồm một hệ thống hai thấu kính hội tụ đặt đồng trục.

  • Vật kính L1: tiêu cự f1 rất dài (vài mét)
  • Thị kính L2: tiêu cự f2 ngắn (vài cm) và được sử dụng như kính lúp

Khoảng cách giữa thị kính và vật kính thay đổi được.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “thấu kính phân kì”.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Binoculars.
  • Tham khảo: Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 - Nhà xuất bản Giáo dục (2007)
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ống_nhòm&oldid=67979004” Thể loại:
  • Dụng cụ quang học
  • Dụng cụ giúp quan sát
  • Phụ kiện súng
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Nguyên Lý Của ống Nhòm