Oxit Bazơ Là Gì? Tính Chất Hóa Học Của Oxit Bazơ - Rửa Xe Tự động

Oxit bazơ là gì? Là oxit của một kim loại kiềm hoặc kiềm thổ thuộc nhóm 1 hoặc nhóm 2. Đây cũng là một phần kiến thức quan trọng của Hóa học 9 mà bắt buộc các bạn học sinh cần phải nắm chắc vì trong chương trình học THPT sẽ tìm hiểu chi tiết về chúng. Để hiểu rõ hơn, hãy theo dõi nội dung thông tin có trong bài viết dưới đây.

Nội dung bài viết

  • 1 Oxit bazo là gì?
  • 2 Tính chất hóa học của oxit bazơ
    • 2.1 Oxit bazo tác dụng với nước
    • 2.2 Tác dụng với axit
    • 2.3 Tác dụng với oxit axit
  • 3 Cách gọi tên oxit axit bazo muối
    • 3.1 Cách đọc tên oxit
    • 3.2 Cách đọc tên muối
  • 4 Một số dạng bài tập về oxit bazo
  • 5 Một số bài tập vận dụng về oxit bazo

Oxit bazo là gì?

Oxit bazo là gì?

Oxit bazo là gì?

Khái niệm oxit bazơ là gì được hiểu một cách đơn giản nhất đó là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ và được chia làm 2 loại, đó là:

  • Oxit bazơ tan: Bao gồm các loại kiềm và kiềm thổ (Na, Sr, Cs, Li, Ba,…)
  • Oxit bazơ không tan: Bao gồm các kim loại còn lại, các oxit khác kiềm (Fe, Cu,…)

Ngoài ra, còn có oxit lưỡng tính và trung tính:

  • Oxit lưỡng tính: Là những oxit tác dụng với các dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
  • Oxit trung tính: Là các oxit không phản ứng với nước để tạo ra axit hay bazơ, không phản ứng với bazơ hay axit để tạo thành muối.

Dãy hoạt động hóa học của kim loại là gì? Mẹo học thuộc dễ nhớ nhất

Tính chất hóa học của oxit bazơ

Tính chất hóa học của oxit bazơ

Tính chất hóa học của oxit bazơ

Oxit bazơ tác dụng với nước, axit, oxit axit, cụ thể:

Oxit bazo tác dụng với nước

Oxit nào tác dụng với nước? Chỉ có oxit bazo của kim loại kiềm và kiềm thổ phản ứng với nước nên tan được trong nước, bao gồm: Na2O, SrO, CaO, BaO, K2O….tạo ra bazơ (kiềm) tan tương ứng là NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, KOH.

=> Các sản phẩm thu được sau phản ứng là NaOH, , KOH,…đều tan trong nước, tạo ra dung dịch bazơ hay dung dịch kiềm khiến cho giấy quỳ tím chuyển màu.

Tác dụng với axit

Hầu hết các oxit bazơ đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Công thức chung được thể hiện như sau: Oxit bazo + axit -> Muối .

Ví dụ:

Tác dụng với oxit axit

Một số oxit bazơ cũng tác dụng với oxit axit để tạo thành muối. Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước, có thể nói là tan trong nước. Công thức như sau: Oxit bazo + oxit axit -> Muối. Ví dụ:

Cách gọi tên oxit axit bazo muối

Cách đọc tên oxit

Đối với oxit thì cách gọi tên oxit bazo là oxit axit khác nhau, cụ thể:

  • Tên của oxit bazo sẽ được đọc là tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
  • Tên của oxit axit sẽ được đọc là (tên tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim): tên của phi kim + tên tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit.

Trong đó, các tiền tố phản ứng:

1

Mono

2

Đi

3

Tri

4

Tetra

5

penta

Ví dụ:

  • : Nhôm oxit

Cách đọc tên bazo khá đơn giản, bạn chỉ cần gọi tên bazo = tên kim loại (đọc kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit

Ví dụ:

: Sắt III hidroxit

NaOH: Natri hidroxit

Cách đọc tên muối

Tên muối sẽ được đọc là tên kim loại (đọc kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc axit. Ví dụ:

: Canxi nitrat

: Magie clorua

Một số dạng bài tập về oxit bazo

Một số dạng bài tập về oxit bazo

Một số dạng bài tập về oxit bazo

Dạng 1: Dạng lý thuyết hỏi về tính chất hóa học của oxit bazo

Bạn sẽ gặp các câu hỏi liên quan như các oxit bazo thường gặp, các bazơ tan được trong nước là gì,…Chính vì thế, bạn cần phải nắm vững lý thuyết về tính chất hóa học để lựa chọn được đáp án đúng nhất.

Dạng 2: Dạng bài tập tính toán khi cho oxit bazo phản ứng với dung dịch axit

Để giải quyết bài tập này, bạn cần phải viết được phương trình hóa học đúng, tính được số mol lượng chất mà đề bài đưa ra rồi áp dụng một số định luật để vận dụng.

Dạng 3: Dạng bài tập tính toán oxit bazơ tác dụng với dung dịch kiềm

Ở dạng bài tập này, bạn cũng phải viết đúng phương trình phản ứng, sau đó áp dụng công thức tính, vận dụng vào bài để đưa được đáp án chính xác.

Một số bài tập vận dụng về oxit bazo

Bài tập 1: Cho 5,6g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng hết 9,8g axit . Xác định công thức trên.

Gợi ý đáp án

= 0,1 mol

Gọi oxit hóa trị II là MO

Ta có, phương trình tổng quát: MO 

0,14 <- 0,14 mol

= 5,6/0,1 = 56 => = 56 – 16 = 40 => Kim loại hóa trị II là Ca

=> Công thức của oxit là: CaO

Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A, hoá trị III trong 300ml dung dịch axit H2SO4 thì thu được 68,4g muối khan. Tìm công thức của oxit trên.

Gợi ý đáp án

Đặt công thức hóa học tổng quát của oxit là

Phương trình hóa học:

Theo phương trình hóa học ta có :

<=> 20,42/(R + 48) = 68,42/(R + 288)

<=> 20,4(2R + 288) = 68,4(2R + 48)

<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2

<=> 96R = 2592

Bài tập 3: Cho những oxit sCaO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng với:

a, Nước để tạo thành axit.

b, Nước để tạo thành dung dịch bazơ.

Gợi ý đáp án

Với các thông tin có trong bài viết trên đây về oxit bazơ, hy vọng sẽ giúp ích bạn. Nếu có bất kỳ đóng góp nào cho bài viết, quý bạn đọc hãy comment phía dưới, chúng tôi sẽ tổng hợp và gửi đến bạn trong thời gian sớm nhất.

Từ khóa » Nhóm Hợp Chất Là Oxit Bazơ Là