Oxy Difluoride – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Lịch sử
  • 2 Tính chất hóa học Hiện/ẩn mục Tính chất hóa học
    • 2.1 Phản ứng với nước
    • 2.2 Phản ứng với kim loại và phi kim
    • 2.3 Phản ứng với hợp chất
  • 3 An toàn
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Oxy difluoride
Mô hình 2D
Mô hình 3D
Tên khácMonoxy difluoridehypofluorơ anhydride
Nhận dạng
Số CAS7783-41-7
PubChem24547
Số EINECS231-996-7
ChEBI30494
Số RTECSRS2100000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES đầy đủ
  • FOF

InChI đầy đủ
  • 1/F2O/c1-3-2
ChemSpider22953
Thuộc tính
Công thức phân tửOF2
Khối lượng mol53,9962 g/mol
Bề ngoàikhí không màu, chất lỏng vàng nhạt khi làm lạnh
Mùihôi
Khối lượng riêng1,9 g/cm³ (-224 ℃, chất lỏng)1,719 g/cm³ (-183 ℃, chất lỏng)1,521 g/cm³ (-145 ℃, chất lỏng)1,88 g/L (chất khí)
Điểm nóng chảy −223,8 °C (49,3 K; −370,8 °F)
Điểm sôi −144,75 °C (128,40 K; −228,55 °F)
Độ hòa tan trong nướcthủy phân[1]
Nhiệt hóa học
Enthalpyhình thành ΔfHo29824,5 kJ mol-1
Entropy mol tiêu chuẩn So298246,98 J/mol K
Nhiệt dung43,3 J/mol K
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanHFOO2F2NHF2NF3SCl2
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). ☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?) Tham khảo hộp thông tin
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)

Oxy difluoride là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học OF2, là một chất khí không màu có mùi gần giống với ozon, rất độc. OF2 có hình dạng phân tử như nước (hình chữ V), là một chất có tính oxy hóa mạnh. Mặc dầu nó là nguyên tố có chứa oxy và nguyên tố khác (fluor), nhưng không được coi là một oxide, vì độ âm điện của fluor lớn hơn độ âm điện của oxy, số oxy hoá của oxy trong trường hợp này là +2 thay vì -2 trong các oxide.[2]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Oxy difluoride được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1929 bằng cách cho fluor phản ứng với NaOH loãng 2% lạnh:

2F2 + 2NaOH → OF2↑ + 2NaF + H2O

Tính chất hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

Oxy difluoride là một chất khí có tính oxy hóa mạnh. Trên 200 °C (392 °F; 473 K), OF2 bị phân hủy thành O2 và F2:

2OF2 → O2↑ + 2F2↑

Phản ứng với nước

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Oxy difluoride phản ứng rất chậm với nước tạo thành acid hydrofluoric:
OF2 + H2O (l) → 2HF (dd) + O2↑
  • Oxy difluoride còn phản ứng với hơi nước ở 250 °C (482 °F; 523 K) tạo thành oxy và hydro fluoride:
OF2 + H2O (h) → O2 + 2HF

Phản ứng với kim loại và phi kim

[sửa | sửa mã nguồn]
  • OF2 phản ứng với nhiều kim loại và phi kim tạo thành oxide và fluoride:
    • Phản ứng với phosphor tạo thành PF5 và POF3;
    • Phản ứng với lưu huỳnh cho SF4 và SO2;
  • OF2 còn phản ứng với khí trơ, như xenon ở nhiệt độ cao cho XeF4.

Phản ứng với hợp chất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Oxy difluoride oxy hóa lưu huỳnh dioxide thành lưu huỳnh trioxide và fluor:
OF2 + SO2 → SO3 + F2↑
  • Ngoài ra dưới tác động của tia cực tím UV OF2 còn phản ứng với SO2 tạo thành SO2F2 và S2O5F2:
SO2 + F2 → SO2F2 OF2 + 2SO2 → S2O5F2

An toàn

[sửa | sửa mã nguồn]

OF2 là một chất độc, cần phải cẩn thận khi tiếp xúc với nó.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ http://www.chemyq.com/En/xz/xz1/2818mqnrv.htm
  2. ^ Doubtnut. “OF_(2) should be called oxygen difluolide and not fluorine oxide -”. doubtnut (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thư viện y học quốc gia Hoa Kỳ -NIH
  • x
  • t
  • s
Hợp chất fluor
Hợp chất hainguyên tố
  • HF
  • HF
  • DF
  • TF
  • LiF
  • BeF2
  • B2F4
  • BF3
  • CF4
  • N2F4
  • NF3
  • F2O
  • F2O2
  • F2O3
  • F2O4
  • F2O5
  • F2O6
  • NaF
  • MgF2
  • AlF
  • AlF3
  • SiF4
  • PF3
  • PF5
  • SF4
  • SF6
  • KF
  • CaF2
  • ScF3
  • TiF2
  • TiF3
  • TiF4
  • VF2
  • VF3
  • VF4
  • VF5
  • CrF2
  • CrF3
  • CrF4
  • CrF5
  • CrF6
  • MnF2
  • MnF3
  • MnF4
  • FeF2
  • FeF3
  • CoF2
  • CoF3
  • NiF2
  • CuF
  • CuF2
  • CuF3
  • ZnF2
  • GaF3
  • GeF4
  • AsF3
  • AsF5
  • SeF4
  • SeF6
  • BrF3
  • BrF5
  • KrF2
  • RbF
  • SrF2
  • YF3
  • ZrF2
  • ZrF3
  • ZrF4
  • NbF3
  • NbF4
  • NbF5
  • MoF3
  • MoF4
  • MoF5
  • MoF6
  • TcF5
  • TcF6
  • RuF3
  • RuF4
  • RuF5
  • RuF6
  • RhF3
  • RhF4
  • RhF5
  • RhF6
  • PdF2
  • PdF3
  • PdF4
  • PdF5
  • PdF6
  • Ag2F
  • AgF
  • AgF2
  • AgF3
  • CdF2
  • InF3
  • SnF2
  • SnF4
  • SbF3
  • SbF5
  • TeF4
  • TeF6
  • IF
  • IF3
  • IF5
  • IF7
  • XeF2
  • XeF4
  • XeF6
  • CsF
  • BaF2
  • LaF3
  • CeF3
  • PrF3
  • PrF4
  • NdF3
  • NdF4
  • SmF2
  • SmF3
  • EuF2
  • EuF3
  • GdF3
  • TbF3
  • TbF4
  • DyF3
  • HoF3
  • ErF3
  • TmF3
  • YbF2
  • YbF3
  • LuF3
  • HfF4
  • TaF3
  • TaF4
  • TaF5
  • WF4
  • WF5
  • WF6
  • ReF4
  • ReF5
  • ReF6
  • ReF7
  • OsF5
  • OsF6
  • OsF7
  • IrF3
  • IrF3
  • IrF3
  • IrF6
  • PtF2
  • PtF3
  • PtF4
  • PtF5
  • PtF6
  • AuF
  • AuF3
  • AuF5
  • AuF7
  • Hg2F2
  • HgF2
  • TlF
  • TlF3
  • PbF2
  • PbF4
  • BiF3
  • BiF5
  • PoF2
  • PoF4
  • PoF6
  • AmF3
  • AmF4
  • PuF3
  • TlF3
  • UF3
  • YbF3
  • PuF4
  • ThF4
  • UF4
  • UF5
  • PtF6
  • UF6
  • PuF4
  • ThF4
  • UF4
  • IF5
  • UF5
  • UF6
  • PuF6
  • CF4
  • C2F4
  • ClF5
Khác
  • AgBF4
  • AgPF6
  • Cs2AlF5
  • K3AlF6
  • Na3AlF6
  • KAsF6
  • LiAsF6
  • NaAsF6
  • HBF4
  • KBF4
  • LiBF4
  • NaBF4
  • RbBF4
  • Ba(BF4)2
  • Ni(BF4)2
  • Pb(BF4)2
  • Sn(BF4)2
  • BaClF
  • BaSiF6
  • BaGeF6
  • BrOF3
  • BrO2F
  • CBrF3
  • CBr2F2
  • CBr3F
  • CClF3
  • CCl2F2
  • CCl3F
  • CFN
  • CF2O
  • CF3I
  • CHF3
  • CH2F2
  • CH3F
  • C2Cl3F3
  • C2H3F
  • C6H5F
  • C7H5F3
  • C15F33N
  • ClFO2
  • CrFO4
  • CrF2O2
  • CsBF4
  • NH4F
  • FNO
  • FNO2
  • FNO3
  • KHF2
  • NaHF2
  • ThOF2
  • NH5F2
  • F2OS
  • F3OP
  • F3PS
  • HPF6
  • HSbF6
  • KPF6
  • KSbF6
  • LiPF6
  • NaPF6
  • NaSbF6
  • Na2SiF6
  • Na2TiF6
  • Na2ZrF6
  • TlPF6
  • IOF3
  • K2NbF7
  • K2TaF7
  • IO3F
  • C6H5F
  • CH3F
  • CH2F2
  • CHF3
  • PSClF2
  • NH4HF2
  • HSO3F
  • Hợp chất halogen
  • Fluor
  • Chlor
  • Brom
  • Iod
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Oxy_difluoride&oldid=69397147” Thể loại:
  • Sơ khai hóa học
  • Hóa chất
  • Hợp chất oxy
  • Hợp chất fluor
  • Hợp chất halogen của phi kim
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Công Thức Cấu Tạo F2o