Oxy Hóa Là Gì Và Tác Động Của Oxy Hóa Đối Với Cơ Thể
Có thể bạn quan tâm
Bạn đã từng nghe đâu đó nhiều người nhắc tới cụm từ oxy hóa. Tuy nhiên, bạn lại chưa biết thực chất Oxy hóa là gì và nó diễn ra như thế nào? Liệu oxy hóa có gây ra những ảnh hưởng gì khác cho cơ thể hay không? Lời giải sẽ được bật mí ở bài viết dưới đây!
Tìm hiểu oxy hóa là gì?
Thực chất oxy hóa được hiểu là một phản ứng hóa học diễn ra. Khi đó những electron sẽ được chuyển thành chất oxy hóa tạo nên gốc tự do. Khi gốc tự do phát triển, gia tăng mạnh mẽ trong cơ thể nó sẽ tạo ra những phản ứng dây chuyền khiến cho tế bào bị phá hủy.
Ngoài ra, còn có một cách hiểu khác quá trình oxy hóa thường xảy ra khi oxy có thêm sự tham gia của một hợp chất khác. Điều đó dẫn tới oxy tác động tới chất đó đầu tiên. Nó thường làm ảnh hưởng tới sự gia tăng hoặc mất đi của trạng thái oxi hóa.
Các nhà khoa học đều nhận định quá trình khử và oxi hóa thường diễn ra đồng thời. Một bên sẽ tăng electron còn một bên sẽ mất đi electron. Đây là một dạng phản ứng hóa học trong đó xảy ra quá trình khử và quá trình oxy hóa được gọi là phản ứng oxy hóa – khử.
Cơ chế hoạt động của quá trình oxy hóa là gì?
Phản ứng oxy hóa cơ thể sẽ sinh ra những gốc tự do. Chúng chỉ được tạo ra khi những mối liên kết yếu ớt sẽ tách rời khỏi nhau. Khi điện từ electron mất đi thì gốc tự do sẽ không được ổn định. Nó có xu hướng chiếm lấy điện tử này từ những cấu trúc ở khu vực lân cận và sinh ra những gốc tự do mới.
Quá trình oxy hóa trong cơ thể diễn ra theo phản ứng dây chuyền. Từ đó làm cho màng tế bào bị tổn thương, ADN và protein sẽ bị biến đổi, làm tổn hại và rối loạn chức năng hoạt động, thậm chí gây ra chết tế bào.
Chúng ta khi còn trẻ, cơ thể khỏe mạnh gốc tự do sẽ bị trấn áp. Nhưng khi có tuổi, gốc tự do sẽ phát triển tấn công và lấn át những tế bào khỏe mạnh và nguy hại nhiều hơn. Bên cạnh đó, nếu không được kiểm soát và kiềm chế gốc tự do có thể gây ra nhiều dạng bệnh lý nguy hiểm như ung thư, xơ cứng động mạch, suy yếu hệ thống miễn dịch, teo cơ thể…
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự xuất hiện của gốc tự do sẽ làm cho tế bào bị hủy hoại theo diễn biến từ quá trình oxy hóa gây ra tác động tới việc tiếp nhận thực phẩm, dưỡng khí và đào thải chất thải. Nguồn cung cấp năng lượng bị phá hủy, các kích thích tố, enzyme bị suy yếu và cơ thể khó tăng trưởng.
Thủ phạm và hệ quả của oxy hóa trong cơ thể là gì?
Có khá nhiều cách khiến cho gốc tự do hình thành như bệnh lý trong cơ thể, tinh thần căng thẳng, mệt mỏi do ánh nắng mặt trời, tia cực tím, dược phẩm, thuốc lá, nước có nhiều chlorine, dược phẩm, oxygen…
Gốc tự do được coi là nguy hiểm nhất trong cơ thể người đó là superoxide, hydrogen peroxide, đặc biệt là hydroxyl radical – gây ta tổn thương. Chúng được coi là những sát thủ vô hình gây ra phần lớn bệnh tật và quá trình lão hóa ở người.
Theo như số liệu thống kê mới nhất cho thấy, gốc tự do tấn công vào cơ thể có thể gây ra khoảng 60 loại bệnh khác nhau phổ biến là suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, tai biến mạch máu não, Alzheimer.
Mỗi ngày tế bào có thể phải hứng chịu khoảng 10 nghìn gốc tự do. Nó có thể gây ra những tổn thương cho tất cả các mô và chất liệu trong cơ thể như mô mỡ, các acid nucleic cơ bản, protein…
Làm thế nào để ngăn chặn quá trình oxy hóa trong cơ thể?
Theo tiến sĩ Ohta đến từ trường đại học Y – Nippon của Nhật cho thấy, những phân tử Hidro có những tác động quan trọng đối với cơ thể. Các nghiên cứu mà ông thực hiện đã cho thấy, phân tử này sẽ trung hòa những gốc tự do được đánh giá là nguy hiểm nhất mà không hê ảnh hưởng tới cơ thể.
Trong các thí nghiệm thực tế, Hydro thường hòa tan trong cả nước và dầu, điều đó khá phù hợp với cấu tạo của cơ thể khi bên ngoài là tế bào dầu và bên trong là nước. Khi đó Hydro được coi là chất oxy hóa trong cơ thể giúp loại bỏ triệt để những gốc tự do gây ra bệnh hoặc chống lại lão hóa tế bào.
Hơn nữa, nó còn có thể phân biệt được đâu là gốc tự do có hại và có lợi. Chức năng của hydro phân tử thường là kết hợp với gốc oxy và thực hiện trung hòa chúng, đồng thời tăng những enzyme có lợi và giảm thiểu những gốc oxy hóa tế bào gây hại.
Bổ sung chất chống oxy hóa từ thực phẩm
Việc sử dụng các thực phẩm tươi có chứa chất chống oxy hóa được coi là phương pháp an toàn mà bạn nên thực hiện mỗi ngày. Tùy từng loại mà chất chống oxy hóa cũng có sự khác nhau về số lượng, vì thế bạn cần đa dạng hóa chế độ ăn uống.
Một số thực phẩm có hàm lượng chất chống oxy hoa cao gồm có bông cải xanh, rau bina, ớt chuông, dâu, táo, cam, gạo nâu, yến mạch, đậu đỏ, quả hồ đào, óc chó, hạnh nhân… Bạn cần phải cân đối các thực phẩm để cơ thể hấp thụ tốt nhất.
Bổ sung chất chống oxy hóa từ nước ion kiềm
Năm 1930, Nhật Bản đã thành công trong việc nghiên cứu ra nước ion kiềm. Trong thành phần của loại nước này có chứa hàm lượng Hydro dồi dào có công dụng tuyệt vời trong việc chống oxy hóa.
Khi độ ORP càng âm thì khả năng chống oxy hóa càng mạnh mẽ. Để ngăn chặn quá trình oxy hóa thì cơ thể cần phải bổ sung chất có chỉ số ORP âm. Trong tất cả các loại nước, nước ion kiềm được đánh giá có độ ORP thấp nhất.
Trên đây là lời giải đáp liên quan tới oxy hóa là gì và cách để ngăn chặn quá trình oxy hóa trong cơ thể. Chúng tôi hy vọng đã mang tới bạn thông tin hữu ích để hiểu đúng hơn về quá trình này, từ đó có phương án phòng ngừa, khắc phục hiệu quả.
>> Xem thêm: Những cách kiềm hóa cơ thể bạn nên áp dụng để phòng ngừa bệnh tật?
Từ khóa » Tìm Hiểu Về Oxy Hóa
-
Oxy Hóa Là Gì? Chất Chống Oxy Hóa được Tìm Thấy ở đâu?
-
Tất Tần Tật Mọi điều Cần Biết Về Mất Cân Bằng Oxy Hóa | Medlatec
-
Oxy Hóa Là Gì ? Liệu Pháp Chống Oxy Hóa Tốt Nhất
-
Oxy Hóa Là Gì? Các định Nghĩa Về Quá Trình Oxy Hoá Bạn Cần Biết
-
Chất Oxy Hóa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chất Chống Oxy Hóa được Giải Thích Trong Các Thuật Ngữ đơn Giản
-
Chất Chống Oxy Hóa Là Gì Và Có Tác Dụng Gì Với Cơ Thể? | Vinmec
-
Oxy Hóa Là Gì? Vì Sao Phải Làm Chậm Quá Trình Oxy Hóa Trong Cơ Thể?
-
Oxi Hóa Là Gì? Tác Hại, Biện Pháp Chống Oxi Hóa Với Cơ Thể
-
Oxy Hóa Là Gì? Tác động Của Oxy Hóa đến Cuộc Sống Ra Sao?
-
Tổng Quan Về Quá Trình Oxy Hóa Bậc Cao Mới Nhất 2021
-
Bổ Sung Chất Chống Oxy Hóa Thế Nào Cho An Toàn?
-
Lợi ích Của Các Chất Chống Oxy Hóa đối Với Sức Khỏe | BvNTP
-
Stress Oxy Hóa Là Gì, Nguyên Nhân, ảnh Hưởng, Cách Phòng Ngừa