[PDF] Bài Giảng: Xử Lý Số Tín Hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC ...
Búsqueda
- Categoría
- Top Descargas
- Iniciar sesión
- Registrarse Búsqueda
- Home
- Slide 1
Descripción
Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT) VÀ GIẢI THUẬT BIẾN ĐỔI FOURIER NHANH (FFT) Nội dung: 7.1 Biến đổi Fourier rời rạc DFT 7.1.1 Định nghĩa 7.1.2 Các tính chất của DFT 7.1.3 Lọc tuyến tính dựa trên DFT 7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT 7.2 Giải thuật biến đổi Fourier nhanh FFT 7.2.1 FFT cơ số 2 phân chia theo thời gian 7.2.2 FFT cơ số 2 phân chia theo tần số Bài tập 5/22/2010 1 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT 7.1 Biến đổi Fourier rời rạc DFT (Discrete Fourier Transform): 7.1.1 Định nghĩa: DTFT được sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu tín hiệu ở dạng giải tích. Tuy nhiên, nó có 2 hạn chế: ¾ Độ dài tín hiệu là vô cùng >< thực tế là hữu hạn. Giải pháp đưa ra: DFT ¾ Biến Ω là liên tục >< yêu cầu xử lý (trên máy tính,..) là rời rạc. Giả sử x(n) là tín hiệu rời rạc có chiều dài hữu hạn L. Công thức biến đổi DFT N điểm (N≥L) của x(n) là: N −1 X ( k ) = ∑ x ( n )e − j 2π kn / N ; k = 0,..., N − 1 (DFT) n=0 1 x(n) = N N −1 ∑ X (k )e j 2π kn / N ; n = 0 , ..., N − 1 (IDFT) k =0 DFT đóng vai trò quan trọng trong xử lý số tín hiệu (ví dụ: phân tích phổ, lọc tín hiệu,..) do tồn tại các cách tính DFT hiệu quả (chẳng hạn như giải thuật FFT). 5/22/2010 2 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt) ⎧1 , 0 ≤ n ≤ L − 1 x ( n) = ⎨ 0 , n : elsewhere Xác định và vẽ phổ tín hiệu X(Ω). ⎩ Ví dụ 1: Cho tín hiệu: a. b. Xác định và vẽ DFT N điểm (N≥L). Lời giải: a. Dùng biến đổi DTFT: X (Ω ) = ∞ ∑ n = −∞ x ( n )e − jΩn = ∑ 1.e sin Ω L / 2 ⇒ | X ( Ω ) |= ; sin Ω / 2 5/22/2010 L −1 n=0 − jΩn 1 − e − jnΩL sin Ω L / 2 − jΩ ( L −1)/ 2 = = e − jΩn 1− e sin Ω / 2 ∠ X ( Ω ) = −Ω ( L − 1) / 2 3 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt) b. Dùng công thức DFT N điểm: N −1 X ( k ) = ∑ x ( n )e n=0 5/22/2010 − j 2 π kn / N L −1 = ∑e n=0 − j 2π kn / N 1 − e − j 2π kL / N sin π kL / N − jπ k ( L −1)/ N = = e − j 2π k / N 1− e sin π k / N 4 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt) Biểu diễn dạng ma trận: ¾ Đặt : WN = e-j2π/N, X (k ) = lúc đó: N −1 ∑ x ( n )W n=0 1 x(n) = N ; N −1 kn N ∑ X ( k )W k =0 ; k = 0, ..., N − 1 − kn N ; n = 0,..., N − 1 ; ¾ Công thức DFT và IDFT được viết lại như sau: X N = WN xN xN 1 = W N* X N Æ Cho X(k) tìm x(n) dùng DFT ???? 5/22/2010 (DFT) N (IDFT) 5 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt) Ví dụ 2: Cho tín hiệu: x(n) = {0,1,2,3}. Tìm DFT 4 điểm ? Lời giải: k+N k W = W N N ¾ Dùng trực tiếp định nghĩa: ¾ Dùng dạng ma trận: W Nk + N / 2 = − W Nk ⎡ w40 ⎢ 0 w4 ⎢ W4 = 0 ⎢ w4 ⎢ 0 ⎢⎣ w4 w40 w14 w42 w43 ⎡1 ⎢1 X 4 = W4 x4 = ⎢ ⎢1 ⎢ ⎣1 w40 ⎤ 3⎥ w4 ⎥ w46 ⎥ 6 9⎥ w4 w4 ⎥⎦ 1 1 − j −1 −1 1 j −1 w40 w42 w44 ⎡1 1 ⎢1 w1 4 =⎢ ⎢1 w42 ⎢ 3 w 1 4 ⎣ 1 w42 w40 w42 1 ⎤ ⎡1 1 w43 ⎥⎥ ⎢⎢1 − j = 2 ⎥ ⎢1 − 1 w4 ⎥ ⎢ w14 ⎦ ⎣1 j 1 ⎤ − 1 j ⎥⎥ 1 −1 ⎥ ⎥ −1 − j ⎦ 1 1 ⎤ ⎡0⎤ ⎡ 6 ⎤ j ⎥⎥ ⎢⎢ 1 ⎥⎥ ⎢⎢ − 2 + 2 j ⎥⎥ × = −1 ⎥ ⎢ 2 ⎥ ⎢ −2 ⎥ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ − j ⎦ ⎣ 3 ⎦ ⎣ −2 − 2 j ⎦ ⇒ X ( k ) = {6; − 2 + 2 j ; − 2; − 2 − 2 j} 5/22/2010 6 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) 7.1.2 Các tính chất của DFT: a. Tuần hoàn: ¾ X(k) tuần hoàn với chu kỳ N, nghĩa là: X(k+N) = X(k), ∀k b. Tuyến tính: DFT → X 1 (k ) ⎫ x1 (n) ←⎯⎯ DFT ⇒ + ←⎯⎯ → a1 X 1 (k ) + a2 X 2 (k ), ∀a1 , a2 a x ( n ) a x ( n ) ⎬ 1 1 2 2 DFT x2 (n) ←⎯⎯ → X 2 (k ) ⎭ c. Dịch vòng: − j 2 π kn 0 / N D FT ⎧ x (( n n )) X ( k ) e − ←⎯ ⎯ → ⎪ D FT 0 N ⎯ → X (k ) ⇒ ⎨ x ( n ) ←⎯ j 2π k0 n / N D FT ←⎯ ⎯ → X (( k − k 0 )) N ⎪⎩ x ( n ) e Khái niệm dịch vòng: 5/22/2010 x’(n) = x((n-n0))N = x[(n - n0)modN] 7 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) 7.1.2 Các tính chất của DFT: d. Tích chập vòng: DFT x ( n ) ←⎯ ⎯ → X (k ) ⎫ DFT ⇒ z ( n ) = x ( n ) ⊗ y ( n ) ←⎯ ⎯ → Z ( k ) = X ( k )Y ( k ) ⎬ DFT y ( n ) ←⎯ ⎯ → Y (k ) ⎭ x(n) X(k) DFT N điểm X DFT y(n) N điểm IDFT z(n)=x(n) y(n) N điểm Y(k) ¾ Tích 2 DFT ∼ tích chập vòng trong miền thời gian. Khái niệm tích chập vòng: x(n ) ⊗ y (n ) = N −1 ∑ x ( m ) y[( n − m ) m o d N ] m =0 5/22/2010 8 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) 7.1.3 Lọc tuyến tính dựa vào DFT: ¾ Ngõ ra hệ thống LTI: tích chập thông thường giữa tín hiệu vào và đáp ứng xung Tích 2 DFT tích chập vòng trong miền thời gian. Æ dùng DFT để tính đáp ứng ngõ ra của hệ thống LTI ????? ¾ Xét bộ lọc FIR có đáp ứng xung h(n), chiều dài M. Tín hiệu ngõ vào x(n), chiều dài L. Khi đó, tín hiệu ngõ ra y(n) có chiều dài L+M-1. Tín hiệu vào x(n) X(Ω) Hệ thống rời rạc Tín hiệu ra y(n)=h(n)*x(n) Y(Ω)=X(Ω)H(Ω) Số mẫu cần để biểu diễn phổ Y(Ω) là: N≥L+ M – 1 Æ cần lấy DFT N điểm. Lấy DFT N điểm cho 2 chuỗi x(n) và h(n). 5/22/2010 9 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) 7.1.3 Lọc tuyến tính dựa vào DFT (tt): ¾ Sơ đồ thực hiện: x(n) Chèn zeros vào 2 chuỗi x(n) và h(n) để có chiều dài N. Chèn M-1 zeros DFT N điểm X(k) X h(n) Chèn L-1 zeros DFT N điểm IDFT N điểm y(n)=x(n)*y(n) H(k) ¾ Bằng cách tăng chiều dài từng chuỗi (thêm zeros), tích chập vòng sẽ cho kết quả tương tự tích chập tuyến tính, hay nói cách khác, DFT có thể được dùng để lọc tuyến tính (tính đáp ứng ngõ ra của hệ thống tuyến tính). ¾ Trường hợp, tín hiệu ngõ vào dài, dùng phương pháp cộng chồng lấp. Việc tính toán cho từng khối sẽ thực hiện như trên. 5/22/2010 10 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) 7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT: ¾ Xét chuỗi tín hiệu cần phân tích x(n), -∞ ≤ n ≤ ∞. ¾ Quan sát tín hiệu trong L mẫu, nghĩa là 0 ≤ n ≤ L-1.Tín hiệu quan sát lúc đó: xx ( n ) = x ( n ) w( n ), ⎧1 , 0 ≤ n ≤ L − 1 w( n ) = ⎨ ⎩ 0 , otherwise Hiện tượng rò phổ: ¾ Giả sử x(n) = cos Ω0n, -∞ ≤ n ≤ ∞. Lúc đó, xx(n) = cos Ω0n, 0 ≤ n ≤ L-1. Phổ của tín hiệu (biểu thức giải tích) dùng DTFT: W(Ω) X (Ω) = πδ (Ω − Ω0 ) + πδ (Ω + Ω0 ) XX (Ω) = 1 [W (Ω − Ω0 ) + W (Ω + Ω0 )] 2 trong đó, W(Ω) là biến đổi DTFT của hàm cửa sổ w(n). sin Ω L / 2 − j Ω ( L −1) / 2 W (Ω ) = e sin Ω / 2 5/22/2010 -2π/L 2π/L 11 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) 7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT (tt): XX(Ω) |X(Ω)| π -Ω0 0 Ω0 Phổ của tín hiệu dùng DFT: dán thêm N-L zeros vào x(n) rồi lấy DFT N điểmÆ phổ XX(k). Nhận xét: ¾ Phổ XX(Ω) không nằm tại một vị trí như X(Ω) mà bị trải ra trong miền tần số do đặc tính của cửa số w(n)Æ hiện tượng rò phổ. ¾ Như vậy, việc cửa sồ hóa (cắt cụt tín hiệu) sẽ làm sai lệch kết quả ước lượng phổ. 5/22/2010 12 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) Độ phân giải tần số: ¾ Xét tín hiệu gồm 2 thành phần tần số: x(n) = cos Ω1n + cos Ω2n, -∞ ≤ n ≤ ∞. Lúc đó, xx(n) = x(n)w(n) = cos Ω1n + cos Ω2n, 0 ≤ n ≤ L-1. ¾ Phổ của tín hiệu (biểu thức giải tích) dùng DTFT: X (Ω) = πδ (Ω − Ω1 ) + πδ (Ω + Ω1 ) + πδ (Ω − Ω 2 ) + πδ (Ω + Ω 2 ) XX (Ω) = 1 [W (Ω − Ω1 ) + W (Ω + Ω1 ) + W (Ω − Ω 2 ) + W (Ω + Ω 2 )] 2 |X(Ω)| π -Ω2 -Ω1 ¾ Nếu: ¾ Nếu: 5/22/2010 0 Ω1 Ω2 2π : L 2π : | Ω1 − Ω 2 |≥ L | Ω1 − Ω 2 |< N2: phép nhân phức) Nlog2N: phép cộng phức ( >< N(N-1): phép cộng phức) 22 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) 7.2.2 FFT cơ số 2 phân chia theo tần số: (chứng minh tương tự) Sơ đồ giải thuật FFT 8 điểm phân chia theo tần số 5/22/2010 23 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) 7.2.2 FFT cơ số 2 phân chia theo tần số: Khối thực hiện cơ bản: Nhận xét: ¾ Số lượng phép nhân phức và phép cộng phức giống như FFT phân chia theo thời gian. ¾ Sự khác nhau cơ bản giữa hai giải thuật là ở thứ tự sắp xếp dữ liệu ngõ vào, ngõ ra. Tính IDFT dùng giải thuật FFT: * * 1 ⎡ N −1 * 1 kn ⎤ * ⎡ ⎤ x(n) = ∑ X ( k )W N ⎥⎦ = N ⎣ D F T ( X ( k )) ⎦ N ⎣⎢ k = 0 hay: 5/22/2010 x(n) = * 1 ⎡⎣ F F T ( X * ( k )) ⎤⎦ N 24 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) Ví dụ 5: Cho tín hiệu: x(n)={4, 2, 0, -2, -4, 2, 0, -2} a. Tìm phổ X(k) dùng giải thuật FFT 8 điểm phân chia theo thời gian Lời giải: X(k) = {0, 8, -j8, 8, 0, 8, j8, 8} 5/22/2010 25 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) Ví dụ 5: Cho tín hiệu: x(n)={4, 2, 0, -2, -4, 2, 0, -2} b. Tìm phổ X(k) dùng giải thuật FFT 8 điểm phân chia theo tần số Lời giải: X(k) = {0, 8, -j8, 8, 0, 8, j8, 8} 5/22/2010 26 Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 7 BIẾN ĐỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt) Bài tập: 7.1 (bài 11.1.4 trang 501) 7.2 (bài 11.1.7 trang 502) 7.3 (bài 11.1.20 trang 503) 7.4 (bài 11.1.22 trang 504) 5/22/2010 27 Lihat lebih banyak...Comentarios
Informes "Slide 1 "Por favor, rellene este formulario, lo intentaremos lo antes posible.
Tu nombre Correo electrónico Razón -Elija una razón- Pornografía Difamación Ilegal / Haram Spam Otros términos de servicio Presentar una queja por derechos de autor Descripción Cerrar Enviar Descargar "Slide 1 "Somos una comunidad de intercambio. Así que por favor ayúdenos con la subida 1 un nuevo documento o uno que queramos descargar:
SUBIR ARCHIVO DE DOCUMENTOSO DESCARGAR INMEDIATAMENTE
Cerca Compartir e Incrustar "Slide 1 "Copie y pegue este script de incrustación en el lugar en el que desea incrustar
Incluir Script Tamaño(px) 750x600 750x500 600x500 600x400 URL Cerca Copyright © 2017 DATOSPDF Inc.Từ khóa » Tích Chập Vòng
-
3 Phép Dịch Vòng, Tích Chập Vòng Và Các Tính Chất Của DFT - 123doc
-
Xử Lý Tín Hiệu Số Chương IV (phần 2) - Tài Liệu Text - 123doc
-
Xử Lý Số Tín Hiệu -Chuong 4 - SlideShare
-
Tích Chập – Wikipedia Tiếng Việt
-
[PDF] Tín Hiệu Và Hệ Thống,trần Quang Việt,dhbkhcm
-
DSP - Tích Chập: Tính Tích Chập Bằng Bảng Chập - YouTube
-
[PDF] BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT) F - KHVT
-
(PDF) CÂU HỎI, ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI MÔN: XỬ LÝ TÍN ...
-
[PDF] Xử Lý Tín Hiệu Số I (dsp – Digital Singnal Processing I)
-
BÀI TẬP TOÁN TÍNH TÍCH CHẬP - CHƯƠNG IV - TaiLieu.VN
-
Tích Chập Tròn - Wikimedia Tiếng Việt
-
[PDF] Câu Hỏi, đáp án Và Hướng Dẫn Giải Môn: Xử Lý Tín Hiệu Số - VNU-UET