[PDF] Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam - Đại Học Luật Hà Nội
Có thể bạn quan tâm
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Tư pháp 2019. Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS.TS. Tô Văn Hòa.
Những tài liệu liên quan:
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Hiến pháp Việt Nam
- 102 câu hỏi nhận định đúng sai Luật Hiến pháp Việt Nam
- Câu hỏi ôn tập môn Luật Hiến pháp Việt Nam (có đáp án)
- Bài giảng Luật Hiến pháp Việt Nam Đại học luật Hà Nội
- Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội
- Giới thiệu về Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội
- Nội dung của Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội
- Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam PDF
- Một số giáo trình Luật Hiến pháp khác của Trường Đại học Luật Hà Nội
- 1. Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS. TS. Vũ Hồng Anh – NXB Công an Nhân dân 2016
- 2. Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS. TS. Vũ Hồng Anh – NXB Công an Nhân dân 2015
- 3. Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm – NXB Công an Nhân dân 2004
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội
Giới thiệu về Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội
Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Hiến pháp Việt Nam, gồm: khái niệm và những vấn đề cơ bản của Luật Hiến pháp; sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam; chế độ chính trị; chế độ bầu cử; bộ máy nhà nước; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường;…
Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, địa vị pháp lý của con người và công dân và đặc biệt là tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngành Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo của hệ thống pháp luật. Trong khoa học pháp lý, Luật Hiến pháp là bộ môn khoa học quan trọng. Kiến thức về Luật Hiến pháp là nền tảng để nghiên cứu nhiều bộ môn khoa học pháp lý khác.
Để phục vụ công tác giảng dạy và học tập môn học Luật Hiến pháp trong chương trình đào tạo cử nhân luật, năm 1991 Trường Đại học Luật Hà Nội đã biên soạn Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (khi đó gọi là Giáo trình luật nhà nước Việt Nam). Các lần tái bản Giáo trình Luật Hiến pháp đã phản ánh những thay đổi quan trọng trong lĩnh vực Luật Hiến pháp qua các thời kỳ.
Với sự cố gắng của tập thể giảng viên trong và ngoài Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam biên soạn lần này giới thiệu, trao đổi và truyền đạt kiến thức về những nội dung, tư tưởng cơ bản, quan trọng của Luật Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt là những nội dung thể hiện qua Hiến pháp năm 2013 và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Trường Đại học Luật Hà Nội trân trọng giới thiệu và mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2019
Trường Đại học Luật Hà Nội
Nội dung của Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về Luật Hiến pháp
- Khái quát ngành luật Hiến pháp
- Ngành khoa học luật Hiến pháp
- Môn học luật Hiến pháp
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp
- Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của Hiến pháp
- Các giai đoạn phát triển của Hiến pháp
- Các chức năng của Hiến pháp
- Cấu trúc Hiến pháp
- Phân loại Hiến pháp
- Quy trình làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp
- Các mô hình cơ quan bảo hiến
Chương 3: Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam
- Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng Tám năm 1945
- Hiến pháp năm 1946
- Hiến pháp năm 1959
- Hiến pháp năm 1980
- Hiến pháp năm 1992
- Hiến pháp năm 2013
Chương 4: Chế độ chính trị
- Khái niệm chế độ chính trị
- Chính thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Chính sách đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chương 5: Quốc tịch Việt Nam
- Khái niệm quốc tịch
- Một số vấn đề cơ bản trong nội dung pháp luật về quốc tịch trên thế giới
- Những vấn đề cơ bản trong pháp luật quốc tịch Việt Nam
Chương 6: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Khái niệm, phân loại, các đặc trưng của quyền con người
- Khái niệm, phân loại các đặc trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Những nguyên tắc Hiến pháp của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013
- Sự phát triển chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1989, 1992, 2013
Chương 7: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
- Chính sách kinh tế
- Chính sách xã hội
- Chính sách văn hóa
- Chính sách giáo dục
- Chính sách khoa học và công nghệ
- Chính sách môi trường
Chương 8: Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia
- Chính sách quốc phòng theo Hiến pháp năm 2013
- Chính sách an ninh quốc gia theo Hiến pháp năm 2013
- Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo vệ tổ quốc
Chương 9: Chế độ bầu cử
- Khái niệm và tầm quan trọng của bầu cử
- Khái niệm, nội dung và vai trò của chế độ bầu cử
- Khái quát đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của chế định bầu cử ở Việt Nam
- Phương thức bầu cử ở Việt Nam và trên thế giới
- Các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam
- Các công đoạn chính của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội ở Việt Nam
- Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung
Chương 10: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Khái niệm và cấu trúc tổ chức của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bộ máy nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn Hiến pháp
- Các nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chương 11: Quốc hội
- Khái quát về sự ra đời và phát triển của quốc hội nước ta
- Vị trí, tính chất và chức năng của Quốc Hội
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc Hội
- Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội
- Các cơ quan giúp việc của Quốc Hội
- Kỳ họp Quốc hội
- Đại biểu Quốc hội
Chương 12: Chủ tịch nước
- Khái quát sự ra đời và phát triển của chế định nguyên thủ quốc gia
- Vị trí, vai trò của chế định Chủ tịch nước trong các bản Hiến pháp của Việt Nam
- Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước theo Hiến pháp năm 2013
- Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch nước
- Cách thức hình thành vị trí chủ tịch nước
- Hội đồng quốc phòng và an ninh
Chương 13: Chính phủ
- Khái quát sự ra đời và phát triển của chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Vị trí, tính chất và chức năng của chính phủ
- Nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ
- Cơ cấu tổ chức của chính phủ
- Các hình thức hoạt động của chính phủ
Chương 14: Tòa án nhân dân
- Khái quát về toán nhân dân
- Vai trò của tòa án nhân dân đối với xã hội
- Các nguyên tắc hiến định về hoạt động của tòa án nhân dân
- Cơ cấu tổ chức của hệ thống tòa án nhân
- Thẩm phán, hội thẩm và các chức danh hành chính chuyên môn trong tòa án
Chương 15: Viện Kiểm sát nhân dân
- Khái quát sự hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân
- Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
- Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân
- Kiểm sát viên, kiểm tra viên
Chương 16: Chính quyền địa phương
- Một số vấn đề cơ bản về chính quyền địa phương
- Xác định phạm vi thẩm quyền của chính quyền địa phương – phân quyền, phân cấp, ủy quyền
- Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
- Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương các cấp
Chương 17: Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam – Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước
- Khái quát về cơ quan hiến định độc lập trong bộ máy nhà nước hiện đại
- Sự ra đời của cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam
- Hội đồng bầu cử quốc gia
- Kiểm toán nhà nước
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam PDF
Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam PDF trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!
Một số giáo trình Luật Hiến pháp khác của Trường Đại học Luật Hà Nội
1. Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS. TS. Vũ Hồng Anh – NXB Công an Nhân dân 2016
Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Hiến pháp Việt Nam, gồm: những vấn đề cơ bản của Luật Hiến pháp; sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam; chế độ chính trị; chế độ bầu cử; bộ máy nhà nước; chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường; Quốc hội; Chính phủ,…
Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS. TS. Vũ Hồng Anh – NXB Công an Nhân dân 2016 PDF trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!
2. Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS. TS. Vũ Hồng Anh – NXB Công an Nhân dân 2015
Trình bày những nội dung cơ bản về Luật Hiến pháp Việt Nam, bao gồm: những vấn đề chung; lịch sử ra đời, phát triển nền lập hiến; chế độ chính trị; chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường; chính sách đối ngoại, quốc phòng, an ninh; quốc tịch; quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân; bộ máy nhà nước; chế độ bầu cử; Quốc hội; Chủ tịch nước; Chính phủ; Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân.
Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Chủ biên: GS.TS. Thái Vĩnh Thắng & PGS. TS. Vũ Hồng Anh – NXB Công an Nhân dân 2015 PDF trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!
3. Giáo trình Luật Hiến pháp – Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm – NXB Công an Nhân dân 2004
Sự ra đời của Hiến pháp 1992 cũng như các văn bản pháp luật khác đã đặt ra yêu cầu phải có giáo trình mới, phản ánh những tư duy mới, những chủ trương chính sách mới được thể chế hoá trong Hiến pháp 1992 cũng như trong các văn bản pháp luật khác có liên quan đến luật hiến pháp
Nội dung của Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội?Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm – NXB Công an Nhân dân 2004 PDF trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!
Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Hiến pháp Việt Nam, gồm: khái niệm và những vấn đề cơ bản của Luật Hiến pháp; sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam; chế độ chính trị; chế độ bầu cử; bộ máy nhà nước; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường;… >>> Xem thêm những tài liệu hữu ích khác tại chuyên mục: Luật hiến pháp.
Kết cấu của Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội?Bìa Tập thể tác giả Danh mục chữ viết tắt Lời giới thiệu – Chương 1: Những khái niệm cơ bản về Luật Hiến pháp – Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp – Chương 3: Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam – Chương 4: Chế độ chính trị – Chương 5: Quốc tịch Việt Nam – Chương 6: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân – Chương 7: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường – Chương 8: Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia – Chương 9: Chế độ bầu cử – Chương 10: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Chương 11: Quốc hội – Chương 12: Chủ tịch nước – Chương 13: Chính phủ – Chương 14: Tòa án nhân dân – Chương 15: Viện Kiểm sát nhân dân – Chương 16: Chính quyền địa phương – Chương 17: Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam – Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước Danh mục tài liệu tham khảo Mục lục
Tham gia Group Hội những người thích Học Luật và theo dõi page Học Luật Online để nhận thêm nhiều tài liệu hữu ích khác!
5/5 - (2 bình chọn)- Giáo trình Đại học Luật Hà Nội
- Luật hiến pháp
- Trường Đại học Luật Hà Nội
Bài viết liên quan
- Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài – Đại học Luật Hà Nội
- Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội
- Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội
- Giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội
- Giáo trình Luật An sinh xã hội – Trường Đại học Luật Hà Nội
- Giáo trình Luật Chứng khoán – Đại học Luật Hà Nội
- Giáo trình Luật Cạnh tranh – Đại học Luật Hà Nội
- Giáo trình Luật Môi trường – Đại học Luật Hà Nội
Từ khóa » Pdf Luật Hiến Pháp
-
[PDF] Luật Hiến Pháp Việt Nam
-
[PDF] Luật-hiến-pháp-Việt-Nam.pdf - Amilawfirm
-
[Ebook] Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam PDF - HILAW.VN
-
[PDF] LUẬT HIẾN PHÁP - Thư Viện Đại Học Luật Hà Nội
-
[PDF] HIẾN PHÁP Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam LỜI NÓI ...
-
Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam (Phần 1) - Lưu Hành Nội Bộ
-
[PDF] LUẬT HiẾN PHÁP VIỆT NAM - Khoa Luật
-
[PDF] 1. Sách “ Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam” - VNU
-
[PDF] CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc Lập – Tự Do
-
Giáo Trình Luật Hiến Pháp | PDF - Scribd
-
Download Sách Giáo Trình Luật Hiến Pháp Pdf - ub
-
Giáo Trình Luật Hiến Phác .pdf Tải Xuống Miễn Phí!
-
[Tải Sách] Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam PDF. - TaisachPDF
-
GIÁO TRÌNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM PDF - Thư Viện Miễn Phí