Pentan – Wikipedia Tiếng Việt

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (10-2021)
Pentan
Pentan Cấu trúc 3D phân tử pentan
Tổng quan
IUPAC n-Pentane
tên khác Amyl hydridSkellysolve
Công thức hóa học C5H12
SMILES CCCCC
Phân tử gam 72,15 g/mol
Bề ngoài chất khí không màu
số CAS [109-66-0]
Thuộc tính
Tỷ trọng và pha 0,626 g/cm³, lỏng
Độ hoà tan trong nước 0,01 g/100 ml ở 20 °C
Độ hoà tan trong hyđrocacbon hoàn toàn
Nhiệt độ hóa lỏng - 129,8 °C (143 K)
Nhiệt độ sôi 36,1 °C (308 K)
Hằng số axít (pKb) ~ 45
Độ nhớt 0,240 cP ở 20 °C
Nguy hiểm
MSDS MSDS ngoài
Phân loại của EU Rất dễ cháy (F+)
NFPA 704
NFPA 704"Biểu đồ cháy"
NFPA 704 four-colored diamond
4 1
Nguy hiểm R12, R51/53, R65, R66, R67
An toàn S2, S9, S16,S29, S33, S61, S62
Điểm bốc cháy - 49 °C
Giới hạn nổ 1,8–8,4%
Số RTECS RZ9450000
Dữ liệu bổ sung
Cấu trúc vàtính chất n, εr, v.v..
Tính chấtnhiệt động PhaRắn, lỏng, khí
Phổ UV, IR, NMR, MS
Hóa chất liên quan
Ankan liên quan Butan, IsopentanNeopentan, Hexan
Hợp chất liên quan Cyclopentan
Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu được lấy ở 25 °C, 100 kPaThông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Pentan (pentane), hay còn gọi là amyl hydrid hay skellysolve A là một hyđrocacbon thuộc nhóm alkan có công thức C5H12.

Pentan được sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu và dung môi.

Cấu trúc phân tử

[sửa | sửa mã nguồn]

Cấu trúc phân tử Pentan dạng thẳng giống Butan nhưng có thêm một nhóm -CH2.

Đồng phân

[sửa | sửa mã nguồn]

Pentan có hai đồng phân là isopentan và neopentan

pentan iso-pentan neo-pentan

Các phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Pentan đốt cháy tạo thành CO2 và nước

C5H12 + 8 O2 → 5 CO2 + 6 H2O

Khi lượng oxy thiếu, sản phẩm của phản ứng có thể còn là carbon, carbon monoxide (CO).

Giống như các hydrocarbon khác, Pentan phản ứng với Cl2

C5H12 + Cl2 → C5H11Cl + HCl

Phản ứng phổ biến khác:

CH3CH2CH2CH2CH3 + 5 O2 → C2H2(CO)2O + 5 H2O + CO2

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hướng dẫn về an toàn
  • Hướng dẫn an toàn của NIOSH
  • Molview from bluerhinos.co.uk Lưu trữ 2007-10-21 tại Wayback Machine Hình 3D của pentan
  • Hướng dẫn về an toàn Lưu trữ 2007-10-27 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Alkan
  • Methan (CH4)
  • Ethan (C2H6)
  • Propan (C3H8)
  • Butan (C4H10) (Isobutan)
  • Pentan (C5H12) (Isopentan) (Neopentan)
  • Hexan (C6H14) (Isohexan) (Neohexan)
  • Heptan (C7H16)
  • Octan (C8H18) (Isooctan) (2,3,3-Trimethylpentan)
  • Nonan (C9H20)
  • Decan (C10H22)
  • Undecan (C11H24)
  • Dodecan (C12H26)
  • Tridecan (C13H28)
  • Tetradecan (C14H30)
  • Pentadecan (C15H32)
  • Hexadecan (C16H34)
  • Heptadecan (C17H36)
  • Octadecan (C18H38)
  • Nonadecan (C19H40)
  • Icosan (C20H42)
  • n-Hectan (C100H202)
  • Alkan cao hơn
  • Danh sách alkan
  • x
  • t
  • s
Hydrocarbon
Hydrocarbonbéobão hòa
AlkanCnH2n + 2
Alkan mạch thẳng
  • Methan
  • Ethan
  • Propan
  • Butan
  • Pentan
  • Hexan
  • Heptan
  • Octan
  • Nonan
  • Decan
Alkan mạch nhánh
  • Isobutan
  • Isopentan
  • 3-Methylpentan
  • Neopentan
  • Isohexan
  • Isoheptan
  • 2,2,4-Trimethylpentan
  • 2,3,3-Trimethylpentan
  • 2-Methyloctan
  • Isodecan
Cycloalkan
  • Cyclopropan
  • Cyclobutan
  • Cyclopentan
  • Cyclohexan
  • Cycloheptan
  • Cyclooctan
  • Cyclononan
  • Cyclodecan
Alkylcycloalkan
  • Methylcyclopropan
  • Methylcyclobutan
  • Methylcyclopentan
  • Methylcyclohexan
  • Isopropylcyclohexan
Bicycloalkan
  • Housan (bicyclo[2.1.0]pentan)
  • Norbornan (bicyclo[2.2.1]heptan)
  • Decalin (bicyclo[4.4.0]decan)
Polycycloalkan
  • Adamantan
  • Diamondoid
  • Perhydrophenanthren
  • Steran
  • Cuban
  • Prisman
  • Dodecahedran
  • Basketan
  • Churchan
  • Pagodan
  • Twistan
Khác
  • Spiroalkan
Hydrocarbonbéokhông bão hòa
AlkenCnH2n
Alken mạch thẳng
  • Ethylen
  • Propylen
  • Buten
  • Penten
  • Hexen
  • Hepten
  • Octen
  • Nonen
  • Decen
Alken mạch nhánh
  • Isobutylen
  • Isopenten
  • Isohexen
  • Isohepten
  • Isoocten
  • Isononen
  • Isodecen
AlkynCnH2n − 2
Alkyn mạch thẳng
  • Acetylen
  • Propyn
  • Butyn
  • Pentyn
  • Hexyn
  • Heptyn
  • Octyn
  • Nonyn
  • Decyn
Alkyn mạch nhánh
  • Isopentyn
  • Isohexyn
  • Isoheptyn
  • Isooctyn
  • Isononyn
  • Isodecyn
Cycloalken
  • Cyclopropen
  • Cyclobuten
  • Cyclopenten
  • Cyclohexen
  • Cyclohepten
  • Cycloocten
  • Cyclononen
  • Cyclodecen
Alkylcycloalken
  • 1-Methylcyclopropen
  • Methylcyclobuten
  • Methylcyclopenten
  • Methylcyclohexen
  • Isopropylcyclohexen
Bicycloalken
  • Norbornen
Cycloalkyn
  • Cyclopropyn
  • Cyclobutyn
  • Cyclopentyn
  • Cyclohexyn
  • Cycloheptyn
  • Cyclooctyn
  • Cyclononyn
  • Cyclodecyn
Alkadien
  • Propadien
  • Buta-1,3-dien
  • Piperylen
  • 1,5-Hexadien
  • Heptadien
  • 1,7-Octadien
  • Nonadien
  • Decadien
Khác
  • Alkatrien
  • Alkadiyn
  • Cumulen
  • Cyclooctatetraen
  • Cyclododecatrien
  • Enyn
Hydrocarbonthơm
PAH
Polyacen
  • Naphthalen
  • Anthracen
  • Tetracen
  • Pentacen
  • Hexacen
  • Heptacen
Khác
  • Azulen
  • Fluoren
  • Helicen
  • Circulen
  • Butalen
  • Phenanthren
  • Chrysen
  • Pyren
  • Corannulen
  • Kekulen
Alkylbenzen
  • Toluen
  • Xylen
  • Ethylbenzen
  • Cumen
  • Styren
  • Mesitylen
  • 1,2,4-Trimethylbenzen
  • 1,2,3-Trimethylbenzen
  • Cymen
  • Hexamethylbenzen
Khác
  • Benzen
  • Cyclopropenyliden
Khác
  • Annulen
  • Annulyn
  • Hợp chất alicyclic
  • Mỡ khoáng

Từ khóa » Cách đọc C5h12