PGS. TS Ngô Thị Thanh Vân.pdf (Bài Giảng Marketing Trong Xây Dựng)
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài giảng Marketing trong xây dựng - PGS. TS Ngô Thị Thanh Vân pdf 159 1 MB 13 44 4.7 ( 19 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 159 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Bài giảng Marketing trong xây dựng Marketing trong xây dựng Thị trường xây dựng Chính sách Marketing Kiểm soát Marketing Thị trường Marketing
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Bộ môn: Quản lý Xây dựng Hà nội, 12/2012 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MARKETING TRONG XÂY DỰNG....................................... 5 1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MARKETING .................................................... 5 1.1.1. Sự ra đời của Marketing ........................................................................................ 5 1.1.2. Các giai đoạn phát triển của Marketing ................................................................ 6 1.2. KHÁI NIỆM MARKETING.......................................................................................... 10 1.2.1. Một số thuật ngữ ................................................................................................. 10 1.2.2. Khái niệm và bản chất của Marketing ................................................................. 12 1.2.3. Khác biệt giữa quan điểm Marketing và quan điểm bán hàng ............................ 14 1.3. MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA MARKETING................................................... 16 1.3.1. Mục tiêu của Marketing ...................................................................................... 16 1.3.2. Chức năng của Marketing ................................................................................... 17 1.4. MARKETING MIX (MARKETING HỖN HỢP) ......................................................... 22 1.4.1. Khái niệm ............................................................................................................ 22 1.4.2. Các thành phần của Marketing-mix .................................................................... 23 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing-mix .......................................................... 25 1.5. PHÂN LOẠI MARKETING ......................................................................................... 26 1.5.1. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động............................................................................ 26 1.5.2. Căn cứ vào quy mô, tầm vóc hoạt động .............................................................. 26 1.5.3. Căn cứ vào phạm vi hoạt động ............................................................................ 26 1.5.4. Căn cứ vào khách hàng ....................................................................................... 27 1.5.5. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo sản phẩm .............................................................. 27 1.6. KHÁI QUÁT VỀ MARKETING TRONG XÂY DỰNG: ............................................ 27 1.7. NỘI DUNG CỦA KHOA HỌC MARKETING ............................................................ 28 CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG ................................................ 30 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG .......................................................... 30 2.1.1. Vai trò của thị trường .......................................................................................... 31 2.1.2. Chức năng của thị trường .................................................................................... 32 2.2. THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG ......................................................................................... 35 2.2.1. Đặc điểm thị trường xây dựng............................................................................. 35 1 2.3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG: .................... 37 2.3.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô............................................................................... 37 2.3.2. Các yếu tố môi trường vi mô............................................................................... 38 2.4. PHÂN LOẠI VÀ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG: .................................. 41 2.4.1. Phân loại thị trường xây dựng ............................................................................. 41 2.4.2. Phân đoạn thị trường xây dựng ........................................................................... 43 2.5. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG ............................................................... 46 2.5.1. Nội dung của việc nghiên cứu thị trường xây dựng ............................................ 47 2.5.2. Phương pháp nghiên cứu thị trường xây dựng .................................................... 49 2.6. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG ........................................................................ 52 2.6.1. 2.6.1. Đối tượng, quan điểm, phạm vi dự báo thị trường .................................... 52 2.6.2. Các phương pháp dự báo thị trường .................................................................... 53 CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG XÂY DỰNG........................................ 55 3.1. CHIẾN LƯỢC CHUNG MARKETING TRONG CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP.................................................................................................................................... 55 3.2. NHỮNG MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC CHUNG MARKETING: ......................... 58 3.2.1. Mục tiêu lợi nhuận: ............................................................................................. 58 3.2.2. Mục tiêu tạo thế lực trong kinh doanh: ............................................................... 59 3.2.3. Mục tiêu an toàn trong kinh doanh: .................................................................... 59 3.2.4. Mục tiêu bảo đảm việc làm và bảo vệ môi trường: ............................................. 60 3.3. VAI TRÒ CỦA MARKETING TRONG CHIẾN LƯỢC CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN CỦA MARKETING ......................................... 60 3.3.1. Vai trò của Marketing trong chiến lược của doanh nghiệp: ................................ 60 3.3.2. Phương hướng cơ bản của chiến lược Marketing ............................................... 62 3.4. PHƯƠNG PHÁP XÁC LẬP CHIẾN LƯỢC MARKETING ....................................... 63 3.4.1. Xác định mục tiêu của chiến lược ....................................................................... 63 3.4.2. Phân tích, dự đoán các khả năng có thể có và những yêu cầu bắt buộc .............. 64 3.4.3. Xác lập các phương án, chiến lược có thể ........................................................... 66 3.4.4. Đánh giá và lựa chọn phương án chiến lược ....................................................... 70 3.5. NÔI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP........... 73 2 3.6. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG ...................................................................................................................................... 75 CHƯƠNG IV: CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP ........................... 78 4.1. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM .......................................................................................... 78 4.1.1. Vị trí của chính sách sản phẩm trong chiến lược Marketing: ............................. 79 4.1.2. Nội dung của chính sách sản phẩm: .................................................................... 81 4.1.3. Chu kỳ sống của sản phẩm .................................................................................. 85 4.1.4. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới .................................................................. 88 4.2. CHÍNH SÁCH GIÁ ....................................................................................................... 92 4.2.1. Tầm quan trọng của chính sách giá trong chiến lược Marketing của doanh nghiệp 92 4.2.2. Các mục tiêu của chính sách giá ......................................................................... 94 4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá - những yêu cầu bắt buộc của chính sách giá 94 4.2.4. Một số phương pháp định giá: ............................................................................ 97 4.2.5. Một số chiến lược giá ........................................................................................ 105 4.2.6. Chính sách giá trong doanh nghiệp xây dựng ................................................... 107 4.3. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI ....................................................................................... 107 4.3.1. Tổng quan về phân phối trong hoạt động Marketing: ....................................... 108 4.3.2. Chính sách phân phối trong doanh nghiệp ........................................................ 111 4.3.3. Một số đặc điểm của chính sách phân phối trong Marketing của doanh nghiệp xây dựng 113 4.4. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN: (KỸ THUẬT YỂM TRỢ MARKETING) ..................... 114 4.4.1. Khái quát về chính sách xúc tiến....................................................................... 114 4.4.2. Quảng cáo .......................................................................................................... 115 4.4.3. Xúc tiến bán hàng .............................................................................................. 120 4.4.4. Yểm trợ bán hàng .............................................................................................. 122 4.5. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG:..................... 123 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING 125 3 5.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING................................................................................................................. 125 5.2. HỆ THỐNG GHI CHÉP NÔI BỘ ............................................................................... 127 5.3. HỆ THỐNG TÌNH BÁO MARKETING..................................................................... 130 5.4. HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU MARKETING............................................................... 132 5.4.1. Phạm vi nghiên cứu Marketing ......................................................................... 133 5.4.2. Quá trình nghiên cứu Marketing ....................................................................... 133 CHƯƠNG VI: LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIỂM SOÁT MARKETING ..................................................................................................................................................... 148 6.1. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ MARKETING ................................................................... 148 6.1.1. 6.1.1 Khái niệm ................................................................................................. 148 6.1.2. 6.1.2 Quy trình quản trị marketing .................................................................... 148 6.2. LẬP KẾ HOẠCH MARKETING ................................................................................ 149 6.2.1. Khái niệm .......................................................................................................... 149 6.2.2. Nội dung của một kế hoạch Marketing ............................................................. 149 6.3. TỔ CHỨC MARKETING ........................................................................................... 151 6.3.1. Tổ chức theo chức năng .................................................................................... 151 6.3.2. Tổ chức theo địa lý ............................................................................................ 152 6.3.3. Tổ chức theo sản phẩm, nhãn hiệu .................................................................... 152 6.3.4. Tổ chức theo thị trường ..................................................................................... 153 6.4. THỰC HIỆN MARKETING ....................................................................................... 154 6.4.1. Khái niệm .......................................................................................................... 154 6.4.2. Một số kỹ năng Marketing ................................................................................ 154 6.5. ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM SOÁT MARKETING ............................................................ 155 6.5.1. Mục đích............................................................................................................ 155 6.5.2. Nội dung ............................................................................................................ 155 6.6. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP:.................... 156 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MARKETING TRONG XÂY DỰNG 1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MARKETING 1.1.1. Sự ra đời của Marketing Khi sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển, sự trao đổi cũng ra đời và phát triển theo. Mục đích của sản xuất hàng hóa là lợi nhuận nên việc tiêu thụ hết sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Trong quá trình trao đổi, có nhiều mối quan hệ mâu thuẫn, trong đó có hai mâu thuẫn chính yếu: - Mâu thuẫn giữa người bán và người mua: người bán luôn muốn bán nhiều hàng, bán với giá cao để có nhiều lợi; ngược lại người mua muốn mua với giá thấp để có thể mua được nhiều. - Mâu thuẫn giữa người bán với người bán: những người bán đều muốn lôi kéo khách hàng về phía mình, giành và chiếm giữ những thị trường thuận lợi. Hai mâu thuẫn này tồn tại khách quan và gắn liền với khâu tiêu thụ. Kết quả của hai mâu thuẫn này là làm cho quá trình tiêu thụ hàng hóa trở nên khó khăn. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp đưa ra nhiều giải pháp để đẩy mạnh bán hàng như: - Cho khách hàng đổi trả hàng khi không vừa ý, tôn trọng khách hàng, tìm hiểu ý muốn của khách hàng để đáp ứng. - Cho ngẫu nhiên một vật quý vào gói hàng để kích thích lòng ham muốn của khách hàng. - Ghi chép, theo dõi mức bán các mặt hàng... 5 Những giải pháp như trên là nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa người bán và người mua và người bán với người bán. Đó là những nội dung đầu tiên của các hoạt động mà ngày nay gọi là Marketing. Marketing là một thuật ngữ tiếng Anh được sử dụng đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường đại học Tổng hợp Michigan ở Mỹ. Tuy các hoạt động Marketing có từ rất lâu nhưng khái niệm chỉ hình thành từ những năm đầu của thế kỷ 20. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, nội dung của Marketing ngày càng được hoàn thiện và phong phú. Ngày nay Marketing được ứng dụng rộng rãi trong các nước có nền kinh tế thị trường phát triển và đang được truyền bá sang nhiều nước khác trên thế giới. 1.1.2. Các giai đoạn phát triển của Marketing Cho đến nay, quá trình phát triển các quan điểm Marketing đã trải qua các giai đoạn tiến hóa chủ yếu sau: 1) Giai đoạn hướng theo sản xuất (Marketing – Orientation Stage) Trước năm 1930, các công ty chỉ tập trung vào việc sản xuất. Các nhà điều hành sản xuất và các kỹ sư là người ảnh hưởng quyết định đến kế hoạch của công ty. Giai đoạn này phù hợp với hai tình huống: thứ nhất là khi nhu cầu thị trường lớn hơn khả năng cung ứng, thứ hai là khi chi phí sản xuất quá cao và việc tăng năng suất là cần thiết để kéo chi phí xuống. Các nhà sản xuất có bộ phận bán hàng, nhà quản trị bán hàng có nhiệm vụ quản lý lực lượng bán hàng. Chức năng của bộ phận bán hàng đơn giản là giải quyết đầu ra của công ty với giá được xác định bởi bộ phận sản xuất và tài chính. Tương tự các nhà sản xuất, các nhà buôn sỉ và buôn lẻ trong giai đoạn này nhấn mạnh vào các hoạt động bên trong, tập trung vào hiệu quả và kiểm soát chi phí. 6 2) Giai đoạn hướng theo sản phẩm (Marketing – Orientation Stage) Các nhà sản xuất lúc này cho rằng khách hàng không chỉ cần có sản phẩm và không chỉ quan tâm đến giá thấp mà còn quan tâm đến chính sản phẩm, quyết định mua chủ yếu dựa trên chất lượng sản phẩm. Do người tiêu dùng muốn sản phẩm có chất lượng cao nhất so với số tiền mà họ bỏ ra nên các nhà sản xuất tập trung tạo nên nhiều sản phẩm có chất lượng cao, tinh xảo và không ngừng cải tiến chúng để thu hút khách hàng. Những nhà sản xuất giả định rằng khách hàng muốn sản phẩm như vậy nên họ sản xuất ra chúng. Nhưng những mong muốn của khách hàng thường khác hơn những sản phẩm cung cấp nên khâu tiêu thụ vẫn khó khăn. 3) Giai đoạn hướng theo bán hàng (Marketing – Orientation Stage) Giai đoạn đại khủng hoảng kinh tế thế giới làm thay đổi nhận thức của các doanh nghiệp. Vấn đề chính trong nền kinh tế không còn là chú trọng tăng cường sản xuất mà là phải chú trọng đến việc bán sản phẩm làm ra. Việc đưa ra sản phẩm tốt vẫn chưa đảm bảo sự thành công trên thị trường. Các nhà quản lý nhận thấy rằng để bán đước sản phẩm trong một moi trường mà người tiêu thụ có nhiều cơ hội lựa chọn đòi hỏi những nỗ lực xúc tiến đáng kể. Trong giai đoạn hướng theo bán hàng, các hoạt động khuyến khích khách hàng mua được sử dụng rầm rộ để bán những sản phẩm mà công ty đã sản xuất. Trong giai đoạn này những hoạt động bán hàng bắt đầu được coi trọng và có nhiều trách nhiệm hơn trong công ty. Chính trong giai đoạn này, những cách bán hàng quá tích cực như “bán cứng” (hard sell) và phi đạo đức được thực hiện. Kết quả là tất cả các hoạt động bán hàng phải gánh chịu những tiếng xấu. Đây là hình thức Marketing truyền thống 4) Giai đoạn hướng theo Marketing (Marketing – Orientation Stage) 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhu cầu gia tăng nhanh chóng ở khắp các nước. các nhà sản xuất gia tăng sản lượng. Họ cũng sử dụng các hoạt động bán hàng và xúc tiến để đẩy mạnh tiêu thụ. Tuy nhiên, lúc này người tiêu thụ không dễ bị thuyết phục. Những người bán nhận thấy rằng những năm chiến tranh đã làm thay đổi các giới tiêu thụ và đưa người phụ nữ tham gia và lực lượng lao động trong xã hội nhiều hơn. Ngoài ra, họ có nhiều sự lựa chọn. Nhờ những kỹ thuật mới ứng dụng trong sản xuất, sản phẩm ngày càng phong phú đa dạng hơn. Do vậy, hoạt động Marketing tiếp tục thay đổi. Nhiều công ty nhận thấy rằng họ phải sản xuất những gì người tiêu thụ cần. Trong giai đoạn này, các công ty xác định nhu cầu của người tiêu thụ và thiết kế các hoạt động của công ty để đáp ứng những nhu cầu này ngày càng hiệu quả càng tốt. Trong giai đoạn này hình thức Marketing hiện đại được áp dụng. Một sô công việc trước đây vốn thuộc các bộ phận chức năng khác nay được giao cho bộ phận Marketing giám sát hay tham gia ý kiến như kiểm soát tồn kho, thiết kế sản phẩm, dịch vụ…Ngoài ra, các hoạt động Marketing phải được hoạch định trong những kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty. Các nhà quản trị chẳng những phải hiểu tầm quan trọng của Marketing mà còn phải có những quan điểm (tầm nhìn) Marketing. 5) Marketing xã hội ( The Societal Marketing Concept) Chẳng bao lâu sau khi được chấp nhận rộng rãi trong nhiều công ty, khái niệm Marketing hiện đại lại tiếp tục được phân tích. Trong hơn hai mươi năm gần đây, nhiều nhà phê bình cho rằng Marketing không quan tâm đến trách nhiệm xã hội. Mặc dù Marketing có thể giúp công ty đạt được mục tiêu thõa mãn khách hàng, thu được lợi nhuận nhưng đồng thời cũng có những hoạt động bất lợi cho cộng đồng (xã hội) như gây ô nhiễm môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng… Tình hình trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có một quan điểm mới rộng hơn quan điểm Marketing. 8 Theo quan điểm này, những người làm Marketing phải cân đối ba vấn đề trong khi hoạch định các chính sách Marketing của mình. Đó là: Thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Đáp ứng những lợi ích chung, lâu dài của xã hội. Đạt được những mục tiêu hoạt động của công ty. Hiện nay, một số doanh nghiệp đã thu được doanh số và lợi nhuận rất lớn do việc thích ứng và áp dụng quan điểm này. Theo thời gian Marketing vẫn tiếp tục được nghiên cứu và phát triển để ngày càng hoàn thiện và thích ứng với sự thay đổi kinh tế-xã hội trong thời đại mới. Các giai đoạn phát triển của quan điểm Marketing được tóm tắt trong bảng sau: Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển của Marketing Hướng Marketing Tập trung Những đặc trưng và mục đích Chế tạo Tăng sản lượng. Kiểm soát và giảm chi phí. Thu lợi nhuận qua bán hàng Sản phẩm Hàng hóa Chú trọng chất lượng. Cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng. Tạo lợi nhuận qua bán hàng. Bán hàng Bán những sản phẩm được sản xuất ra. Yêu cầu của người bán Xúc tiến và bán hàng tích cực. Thu lợi nhuận nhờ quay vòng vốn nhanh và mức bán cao. Sản xuất 9 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Đồ án tốt nghiệp Đề thi mẫu TOEIC Giải phẫu sinh lý Tài chính hành vi Thực hành Excel Atlat Địa lí Việt Nam Bài tiểu luận mẫu Trắc nghiệm Sinh 12 Mẫu sơ yếu lý lịch Đơn xin việc Lý thuyết Dow Hóa học 11 adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Bài Tập Marketing Trong Xây Dựng
-
Bài Tập Lớn Môn Marketing Xây Dựng Chiến Lược Marketing Sản ...
-
Bài Tập Lớn Môn Marketing Xây Dựng Chiến Lược Marketing Sản ...
-
Tài Liệu Bài Tập Lớn Môn Marketing Xây Dựng Chiến Lược ... - Xemtailieu
-
Marketing Trong Xây Dựng - TaiLieu.VN
-
GIẢI BÀI TẬP MARKETING - TaiLieu.VN
-
Bài Tập Tình Huống Marketing - Slideshare
-
Luận Văn: Marketing Trong Doanh Nghiệp Xây Dựng, 9 ĐIỂM!
-
Top 10 Tài Liệu Bài Tập Tình Huống Marketing Hay Nhất
-
Bài Tập Môn Marketing Căn Bản (có Lời Giải)
-
Bài Tập Lớn Môn Marketing Xây Dựng Chiến Lược ... - Ebookbkmt
-
QUẢN TRỊ HỌC NHÓM 1 - Bài Tập Xây Dựng Mô Hình Kinh Doanh
-
Bài Tập Marketing Căn Bản - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH ...
-
[PDF] BÀI 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ ... - Topica
-
Hệ Thống Câu Hỏi Trắc Nghiệm Marketing Căn Bản Có đáp án