PH Máu Bình Thường Bao Nhiêu? Các Yếu Tố ảnh ... - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép pH máu bình thường bao nhiêu? Các yếu tố ảnh hưởng pH máu Bác sĩ gia đình 14:30 +07 Thứ ba, 04/10/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Nếu pH < 7: Là có tính acid
- Nếu pH > 7: Là có tính bazơ.
- pH: Bình thường 7,35 – 7,45
- PaCO2: Bình thường 36 - 44 mmHg
- Bicarbonate: Bình thường 22 – 26 mmol/L
- Toan máu: Chỉ ra khi pH máu thấp, < 7,35.
- Kiềm máu: Chỉ ra khi pH máu cao, > 7,45.
- Nhiễm toan: Chỉ ra bởi bất cứ tiến trình nào mà, nếu để mất sự kiểm soát sẽ dẫn đến toan máu. Vấn đề này có thể xảy ra qua một trong hai cơ chế sau: Toan hô hấp tồn tại khi PCO2 cao (> 44) và toan chuyển hóa tồn tại khi HCO3- thấp (< 22).
- Nhiễm kiềm: Chỉ ra bởi bất cứ tiến trình nào mà, nếu để mất sự kiểm soát sẽ dẫn đến kiềm máu. Vấn đề này có thể xảy ra qua một trong hai cơ chế sau: Kiềm hô hấp tồn tại khi PCO2 thấp (< 36 ) và kiềm chuyển hóa tồn tại khi HCO3- cao (> 26).
- Xem pH và so sánh với phạm vi bình thường
- Nhận biết những tiến trình ban đầu dẫn đến sự thay đổi pH
- Tính toán khoảng trống anion máu
- Xác định tiến trình bù khi nó tồn tại
- Phát hiện tồn tại của các bệnh khác hoặc có một tiến trình kết hợp toan -kiềm
1. Độ pH bình thường của máu là bao nhiêu?
Độ pH sẽ nằm trong khoảng từ 0 - 14. Các dung dịch trung tính, ví dụ như nước lọc sẽ có pH = 7
pH bình thường của máu nằm trong khoảng từ 7,35 đến 7,45. Điều này có nghĩa là máu sẽ hơi có tính bazơ.
Thường dịch ở dạ dày có độ pH khoảng 3 - 5,5. Độ pH thấp sẽ giúp việc tiêu hoá thức ăn và tiêu diệt các vi khuẩn trong dạ dày dễ dàng hơn.
2. Đánh giá tình trạng toan – kiềm
Để đánh giá tình trạng toan – kiềm chúng ta cần phải ghi nhận các giá trị bình của các thông số chính liên quan đến tình trạng toan – kiềm và một số thuật ngữ cơ bản sau:
Chúng ta cần phải biết rằng các thông số đó sẽ khác nhau không đáng kể giữa các phòng xét nghiệm. Các thuật ngữ thường dùng cho diễn giải tình trạng toan -kiềm gồm:
3. Các bước đọc khí máu động mạch
Các bước đọc khí máu động mạch để đánh giá tình trạng toan - kiềm:
4. Các nguyên nhân khiến pH máu thay đổi
4.1 Tăng pH máu
Có rất nhiều nguyên nhân làm tăng độ pH của máu. Mắc phải một bệnh nào đó cũng có thể làm tăng tạm thời pH máu. Một số loại thực phẩm cũng có thể làm pH máu tăng lên.
4.1.1 Mất nước
Cơ thể bị mất nước có thể làm tăng độ pH của máu. Nguyên nhân là vì khi mất nước, bạn đồng thời cũng bị mất các chất điện giải (như muối và các khoáng chất như natri, kali). Các nguyên nhân gây mất nước bao gồm: Ra mồ hôi, nôn mửa, tiêu chảy
Sử dụng các thuốc lợi tiểu và các loại thuốc khác cũng có thể khiến bạn đi tiểu nhiều và dẫn đến tăng pH máu. Điều trị mất nước bao gồm việc uống nhiều nước và bù điện giải. Các loại đồ uống thể thao đôi khi cũng có thể giúp ích của bạn trong việc bù điện giải.
4.1.2 Các vấn đề về thận
Thận sẽ giúp cơ thể duy trì được trạng thái cân bằng acid và bazơ. Các vấn đề về thận có thể sẽ dẫn đến việc tăng pH máu. Nguyên nhân là do thận sẽ không còn khả năng loại bỏ các chất có tính kiềm ra khỏi nước tiểu và có thể sẽ đưa các chất này ngược trở lại máu, ví dụ như bicarbonate.
Sử dụng bằng thuốc và các phương pháp điều trị khác cũng có thể giúp làm giảm pH máu.
4.2 Hạ pH máu
Nhiễm toan máu có thể ảnh hưởng đến các chức năng của tất cả các cơ quan trong cơ thể.
Một số vấn đề sức khoẻ có thể khiến nồng độ acid tăng lên trong máu. Các loại acid có thể làm hạ pH máu bao gồm: Acid lactic, Acid keto, Acid sulphuric, Acid phosphoric, Acid hydrochloric, Acid carbonic.
4.3 Chế độ ăn
Chế độ ăn không cân bằng có thể làm hạ pH máu tạm thời. Ăn quá ít hoặc đi xa mà không ăn trong thời gian dài có thể làm máu của bạn acid hơn. Tránh ăn các loại thực phẩm gây acid trong cơ thể bao gồm: sữa (sữa bò, phô mai, sữa chua), thịt gia cầm, trứng, thịt lợn, cá, các loại ngũ cốc (bột mì, bánh mỳ, cơm...).
Hãy duy trì độ pH của cơ thể bằng cách ăn nhiều các thực phẩm có tính kiềm, bao gồm rau tươi và đã nấu chín, trái cây. Tránh các chế độ ăn kiêng hoặc ăn theo phong trào.
4.4 Nhiễm toan do tiểu đường
Nếu bạn bị bệnh tiểu đường, máu của bạn có thể sẽ có tính acid hơn nếu lượng đường huyết của bạn không được kiểm soát tốt. Nhiễm toan do tiểu đường sẽ xảy ra khi cơ thể không tạo ra đủ insulin hoặc không sử dụng hiệu quả lượng insulin.
Insulin sẽ giúp chuyển đường từ trong thức ăn vào các tế bào để đốt cháy thành năng lượng.
Nếu insulin không được sử dụng, cơ thể sẽ bắt đầu phá huỷ chất béo dự trữ để tạo năng lượng. Hiện tượng này sẽ tạo ra một chất thải gọi là xeton và gây hạ pH máu.
Gọi cấp cứu ngay nếu lượng đường huyết của bạn tăng trên 300mg/dl, tương đương 16mmol/L. Hoặc xuất hiện các triệu chứng sau: Khát nhiều, thường xuyên đi tiểu, mệt mỏi, suy nhược, buồn nôn hoặc nôn mửa, khó thở, hơi thở có mùi, đau bụng, mất ý thức
4.5 Nhiễm toan chuyển hoá
Hạ pH máu do bệnh thận hoặc suy thận được gọi là tình trạng toan chuyển hoá. Tình trạng này xảy ra khi thận không hoạt động hiệu quả để loại bỏ acid ra khỏi cơ thể và sẽ làm tăng nồng độ acid trong máu và hạ pH máu.
Triệu chứng nhiễm toan chuyển hoá bao gồm: Mệt mỏi và suy nhược, mất cảm giác ngon miệng, buồn nôn và nôn mửa, đau đầu, tim đập nhanh, thở mạnh.
Điều trị tình trạng toan chuyển hoá bao gồm việc dùng thuốc để giúp thận hoạt động tốt hơn. Có thể lọc máu hoặc cấy ghép thận trong những trường hợp nặng.
4.6 Nhiễm toan hô hấp
Khi phổi không đủ khả năng loại bỏ carbon dioxide ra khỏi cơ thể đủ nhanh, độ pH máu sẽ bị giảm xuống, tình trạng này được gọi là nhiễm toan hô hấp. Nhiễm toan hô hấp có thể xảy ra khi bạn bị bệnh phổi mãn tính hoặc bệnh phổi nặng.
Những người đã từng trải qua phẫu thuật béo phì hoặc lạm dụng thuốc ngủ hoặc thuốc giảm đau opioid là những đối tượng có nguy cơ bị nhiễm toan hô hấp.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Ho Rát Họng Có ĐờmHo rát họng có đờm là một vấn đề phổ biến có thể gặp ở bất kỳ ai. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là viêm amidan, cảm cúm, viêm họng, thậm chí là ung thư vòm họng.
[Góc giải đáp] Viêm Phế Quản Có Lây Không?Viêm phế quản là một bệnh lý phổ biến trong xã hội ngày nay mà nhiều người có thể mắc phải. Tuy viêm phế quản không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của người bệnh.
Triệu Chứng Ho Sốt Đau HọngHo, sốt đau họng là những triệu chứng thường gặp cùng lúc và có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ nguyên nhân, cách nhận biết và những phương pháp hiệu quả để giảm nhẹ và xua tan những triệu chứng này.
Tìm Hiểu Và Phòng Tránh Các Bệnh Về HọngLà một phần quan trọng của hệ hô hấp, họng thường mắc phải nhiều bệnh lý khác nhau. Các bệnh về họng có thể đơn giản chỉ là viêm họng hoặc có thể nghiêm trọng hơn như viêm amidan, viêm thanh quản và thậm chí ung thư họng.
Dấu Hiệu Viêm Phổi Ở Trẻ Nhỏ Do Vi Khuẩn MycoplasmaThời điểm giao mùa, các trung tâm Y tế đang ghi nhận nhiều trường hợp bệnh nhi mắc viêm phổi do vi khuẩn Mycoplasma. Đây là một bệnh thường xuất hiện trong mùa giao mùa, đặc biệt làm lây lan nhanh chóng.
Video có thể bạn quan tâm 14:24 "CUỘC ĐẠI PHẪU TÁCH DÍNH SONG NHI LỊCH SỬ" VÀO TOP 18 TRANH CỬ GIẢI THƯỞNG “ THÀNH TỰU Y KHOA VIỆT NAM 2020” Nhằm vinh danh những thiên thần khoác áo “blouse trắng” với những đóng góp giá trị Vì sức khỏe cộng đồng, Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM (VOH) phối... 3 năm trước 936 Lượt xem 05:24 MỘT NGÀY THEO CHÂN MC KHÁNH VY THỰC HIỆN QUI TRÌNH "HIẾN" YÊU THƯƠNG CHO CÁC BỆNH NHI Có mặt từ sáng sớm, MC Khánh Vy an toàn nhẹ nhàng vượt qua hàng rào khai báo y tế vô cùng bài bản chặt chẽ tại BV, cô gái đáng yêu tay xách nách... 3 năm trước 1211 Lượt xem Tin liên quan Điều trị đau nửa đầu bằng tinh dầu oải hươngCó nhiều cách kiểm soát chứng đau nửa đầu, từ dùng thuốc cho đến các biện pháp điều trị tự nhiên. Nghiên cứu gần đây cho thấy hoa oải hương có thể làm giảm chứng đau nửa đầu. Hoa oải hương có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau để trị đau nửa đầu. Một trong số đó là sử dụng tinh dầu oải hương. Cùng tìm hiểu xem liệu điều trị đau nửa đầu bằng tinh dầu oải hương có hiệu quả hay không và cách sử dụng ra sao.
Hướng dẫn 10 Bước Chăm Sóc Da Buổi TốiChăm sóc da hay skincare, là một phần quan trọng của cuộc sống hàng ngày để duy trì làn da khỏe mạnh. Quy trình cơ bản bao gồm làm sạch, tẩy tế bào chết, sử dụng toner, dưỡng da mặt và mắt. Chăm sóc da cần được thực hiện cả ban ngày và ban đêm.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Nồng độ Ph Trong Máu Cao
-
PH Máu Bình Thường Bao Nhiêu? Các Yếu Tố ảnh Hưởng PH Máu
-
Độ PH Trong Máu Người Bình Thường Là Bao Nhiêu? Cách Cân ...
-
PH Máu Bình Thường Là Bao Nhiêu | BvNTP
-
Điều Gì Làm PH Máu Thay đổi? | VIAM
-
Độ PH Là Gì? Chỉ Số PH Trong Cơ Thể Người Bao Nhiêu Là Tốt?
-
Độ PH: Yếu Tố Quan Trọng Với Cơ Thể Sống - YouMed
-
Độ PH Bình Thường Của Máu Là Bao Nhiêu?
-
Độ PH Là Gì? PH Trong Cơ Thể ở Mức Bao Nhiêu?
-
Ý Nghĩa Chỉ Số PH Nước Tiểu Là Gì? | Medlatec
-
Độ PH Trong Cơ Thể Phản ánh điều Gì? - Central Pharmacy
-
Độ PH Trong Máu Và Những điều Cần Biết.
-
Điều Hòa Toan - Kiềm - Rối Loạn Nội Tiết Và Chuyển Hóa - MSD Manuals
-
Rối Loạn Axit-base - Cẩm Nang MSD - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Để Cân Bằng độ PH Trong Cơ Thể Bạn Nên ăn Những Thực Phẩm Này