Phá Bỏ Các đập Trên Sông Hương: Nên Hay Không? - Báo Tuổi Trẻ
Có thể bạn quan tâm
- Podcast
- YouTube
- Cần biết
- Rao vặt
- Cài đặt tài khoản
- Tin đã lưu
- Bình luận của bạn
- Lịch sử giao dịch
- Dành cho bạn
- Vào Tuổi Trẻ Sao
- Thoát Tuổi Trẻ Sao
- Đăng xuất
- Video
- Thời sự
- Thế giới
- Pháp luật
- Kinh doanh
- Công nghệ
- Xe
- Du lịch
- Nhịp sống trẻ
- Văn hóa
- Giải trí
- Thể thao
- Giáo dục
- Nhà đất
- Sức khỏe
- Giả thật
- Bạn đọc
TT - Có ý kiến cho rằng đã đến lúc xem xét việc phá dỡ những đê đập để khai thông cho tất cả các dòng sông quanh Huế.
Phóng to |
Đập Đá đã chặn đứng dòng chảy nối thông, tạo nên những bãi bồi phía sông Hương, và sông Như Ý (bên trái) trở thành cái hồ tù đọng |
Từ TP Huế về hạ lưu, ngoài nhánh chính chảy về phá Tam Giang rồi đổ ra cửa Thuận An, sông Hương còn có nhiều chi lưu với hàng chục con sông, hói, kênh đào dẫn nước từ sông Hương đổ về vùng đồng bằng phía bắc, đông, nam và về vùng đầm phá của tỉnh Thiên Thiên - Huế. Hệ thống sông ngòi chằng chịt này bao gồm sông tự nhiên được chỉnh trị trong lịch sử như sông Như Ý, An Cựu, Phổ Lại, Đại Giang, Thiệu Hóa... một số là sông đào như: Đông Ba, An Hòa, Kẻ Vạn...
Những dòng sông "chết"
Trên các con sông này, hiện có đến hàng chục đập ngăn giữa dòng chảy và giữa các sông với nhau. Quen thuộc nhất là Đập Đá nằm ở trung tâm TP Huế được xây dựng khoảng đầu thế kỷ 20 chắn ngang đầu dòng sông Như Ý chảy từ sông Hương về vùng Hương Thủy và Phú Vang. Đập Phú Cam được xây dựng năm 1977, chắn đầu dòng sông An Cựu chảy từ sông Hương về sông Đại Giang ra đầm Cầu Hai. Đập La Ỷ xây dựng từ năm 1998 chắn ngang đầu dòng sông Phổ Lợi chảy từ sông Hương về đầm Thanh Lam. Đập Hậu xây dựng trong thời thuộc Pháp chắn ngang dòng sông An Hòa chảy quanh Kinh thành Huế...
Sông sẽ trở lại trạng thái tự nhiên? TS Hồ Ngọc Phú (ảnh), chuyên gia cao cấp về thủy lợi, thủy điện - người đã nghiên cứu rất kỹ hệ thống sông Hương, từng là phó trưởng Ban quản lý Dự án sông Hương, khẳng định: Cùng với hồ Tả Trạch giữ vai trò chính ngăn lũ, thủy điện Bình Điền cũng có giảm lũ 30 - 40 triệu m3 nên Huế sẽ cắt giảm được đỉnh lũ từ 1,2 - 1,4m so với hiện nay, và hoàn toàn cắt được lũ tiểu mãn cũng như lũ đầu vụ. Thậm chí khi Tả Trạch hoạt động sẽ không cần đến đập Thảo Long ngăn mặn nữa, vì sông Hương sẽ được cấp đủ nước, mặn sẽ không bao giờ lên tới ngã ba Sình. Do đó nếu ba hồ đầu nguồn hoàn thành, hoàn toàn có thể đập bỏ tất cả các đập trên hệ thống hạ nguồn sông Hương, nhưng phải giữ lại những đập ngăn các kênh rạch từ ruộng đồng chạy ra đầm phá để đảm bảo giữ ngọt cho ruộng đồng ven phá. Khi nối thông, hệ thống sông Huơng trở về trạng thái gần như tự nhiên. Lúc ấy, tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ có hệ thống sông ngòi chằng chịt được nối thông nhau, sẽ càng đảm bảo nước tưới tiêu, giải quyết vấn đề môi sinh môi trường, nước sinh hoạt cho người dân và giải quyết vấn đề giao thông bằng đường thủy... |
Nhưng các các con đập cũng làm cho các dòng sông quanh Huế trở thành sông chết. Thuyền bè không thể đi lại trên các sông này, bỏ phí hàng chục tuyến giao thông đường thủy có thể nối thông tất cả vùng đồng bằng của tỉnh Thừa Thiên - Huế lại với nhau. Tình trạng "chết dần chết mòn" của các dòng sông mới là điều báo dộng. Sông An Cựu sau rất nhiều lần chống xói lở, nạo vét, nhưng do nước lưu thông rất hạn chế nên đang cạn dòng, nhiều đoạn bãi bồi lấn ra gần đến giữa sông. Các kênh, hói Bảy Xã, Năm Xã, Mộc Hàn - Phú Khê, Nam Phổ... phần lớn trở thành "hồ" chứa nước thải và rác của cư dân, nước chuyển màu sang đen, thường bốc mùi vào mùa nắng, ô nhiễm nghiêm trọng. Tất cả các sông đều bị bèo lục bình và cỏ rác phủ dày đặc trên bề mặt.
Kết quả điều tra của Sở tài nguyên môi trường Thừa Thiên - Huế và của Trung tâm Tài nguyên, môi trường và công nghệ sinh học của Đại học Huế gần đây cho thấy hầu hết các con sông đều ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều chất độc hại có chỉ số cao gấp hàng chục lần mức cho phép.
Cần nghiên cứu tòan diện
Ở ba nhánh sông vùng đầu nguồn sông Hương, hồ Tả Trạch với dung tích 509 triệu m3 nước sẽ hoàn thành vào khoảng năm 2011-2012; thủy điện Bình Điền trên nhánh Hữu Trạch dung tích 470 triệu m3 nước và thủy điện Hương Điền trên sông Bồ dung tích 800 triệu m3 nước, dự kiến chặn dòng vào khoảng năm 2009. Ở hạ nguồn, từ tháng 4 - 2006, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã đưa đập Thảo Long vào hoạt động với nhiệm vụ chính ngăn mặn và giữ ngọt.
Vì lẽ đó, nhiều chuyen gia về dòng chảy cho rằng, đã đến lúc cần khơi thông và kết nối trở lại cho tất cả các dòng chảy trên khắp vùng đồng bằng rộng lớn của hệ sông Hương bằng cách phá bỏ tất cả các đập đang chặn và khơi thông các dòng sông.
TS Hà Văn Hành (khoa Địa lý - địa chất, ĐH Khoa học Huế, cho rằng: "Đập bỏ hay không còn phải tùy thuộc vào cơ chế vận hành của các hồ chứa, thủy điện vùng đầu nguồn. Để được xây dựng, trước đó chủ đầu tư nào cũng cố gắng chứng minh công trình mình tốt để thuyết phục cơ quan chức năng.
Thủy điện Bình Điền và Hương Điền có chức năng chính là phát điện. Ai đảm bảo vào tháng tư mùa thiếu điện, hai thủy điện này không xả tối đa để hòa điện vào mạng, sẽ làm giảm lượng nước vào các tháng tiếp theo. Còn đập Thảo Long đã chống mặn tuyệt đối cho vùng đồng bằng hạ lưu sông Hương, nhưng tôi lo là chỉ về mặt lý thuyết thôi".
Cùng ở khoa địa lý - địa chất, TS Trần Hữu Tuyên, góp ý: "Nếu hồ Tả Trạch và hai thủy điện "bắt tay nhau" điều tiết nước hợp lý cho vùng hạ lưu thì việc phá bỏ các đập là được. Tất nhiên, tỉnh Thừa Thiên - Huế cần có một công trình nghiên cứu toàn diện, sau khi ba hồ chứa nước đầu nguồn hoàn thành; xem mức nước chênh lệch giữa mùa mưa, mùa khô như thế nào; khả năng nhiễm mặn có xảy ra nữa không; vùng đồng bằng, dân chúng ảnh hưởng hay hưởng lợi như thế nào...
THÁI LỘCBÌNH LUẬN HAY
Trở thành người đầu tiên tặng sao cho bài viết 0 0 0 Bài viết hay? Tặng sao cho Tuổi Trẻ Chia sẻTặng sao
Chuyển sao tặng cho thành viên
- x1
- x5
- x10
Hoặc nhập số sao
Bạn đang có: 0 sao
Tặng sao Tặng sao Tặng saoTặng sao thành công
Bạn đã tặng 0 Cho tác giả
Hoàn thànhTặng sao không thành công
Đã có lỗi xảy ra, mời bạn quay lại bài viết và thực hiện lại thao tác
Quay lại bài viết Bình luận (0)Tối đa: 1500 ký tự
Gửi bình luận Được quan tâm nhất Mới nhất Tặng sao cho thành viên Xem thêm Xem tất cả bình luận (0)Tin cùng chuyên mục
Nguy hiểm còn rình rập trên cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây
Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận thêm 24 cây di sản
Chủ tịch TP.HCM chỉ đạo khắc phục tình trạng tồn đọng rác sau phản ánh của Tuổi Trẻ
Thiếu phôi bằng lái, Sở Giao thông vận tải TP.HCM kiến nghị nóng tích hợp VNeID
TP.HCM giảm lãi suất cho cán bộ vay mua nhà
Hình ảnh loạt trụ sở công bỏ hoang nhiều năm ngay giữa Hà Nội
Tuổi Trẻ Sao
Thông tin tài khoản ngày
Tài khoản được sử dụng đến ngày | Bạn đang có 0 trong tài khoản
1 sao = 1000đ. Mua thêm sao để tham gia hoạt động tương tác trên Tuổi Trẻ như: Đổi quà lưu niệm, Tặng sao cho tác giả, Shopping
Tổng số tiền thanh toán: 0đ
Số sao có thêm 0
Thanh toán Bình luận (0)Tối đa: 1500 ký tự
Gửi bình luận Được quan tâm nhất Mới nhất Tặng sao cho thành viên Xem thêm Xem tất cả bình luận (0) Bình luận (0)Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất Mới nhất Xem các bình luận trước Xem thêmTối đa: 1500 ký tự
Hủy Gửi bình luận- Trang chủ
- Video
- Thời sự
- Thế giới
- Pháp luật
- Kinh doanh
- Công nghệ
- Xe
- Du lịch
- Nhịp sống trẻ
- Văn hóa
- Giải trí
- Thể thao
- Giáo dục
- Khoa học
- Sức khỏe
- Giả thật
- Bạn đọc
Tổng biên tập: Lê Thế Chữ
Giấy phép hoạt động báo điện tử tiếng Việt, tiếng Anh Số 561/GP-BTTTT, cấp ngày 25-11-2022.
Thông tin tòa soạn - Thành Đoàn TP.HCMĐịa chỉ: 60A Hoàng Văn Thụ, P.9, Q.Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh
Hotline: 0918.033.133 - Email: tto@tuoitre.com.vn
Phòng Quảng Cáo Báo Tuổi Trẻ: 028.39974848
Liên hệ Quảng cáo Điều khoản bảo mật Liên hệ góp ý RSSĐăng ký email - Mở cổng thông tin
Luôn cập nhật tin tức, sự kiện mới nhất
Đăng ký tại đây© Copyright 2024 TuoiTre Online, All rights reserved ® Tuổi Trẻ Online giữ bản quyền nội dung trên website này
EmailVui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Họ và tênVui lòng nhập Họ & Tên.
Gửi bình luận Bạn vui lòng đợi 0s để tiếp tục comment Bình luận được gửi thành công- Bình luận
- Đăng nhập
- Tạo tài khoản
Vui lòng nhập Tên hiển thị
EmailVui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Mã xác nhậnVui lòng nhập mã xác nhận.
Gửi bình luận Đóng Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay EmailVui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Mật khẩuMật khẩu không đúng.
Thông tin đăng nhập không đúng.
Tài khoản bị khóa, vui lòng liên hệ quản trị viên.
Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.
Quên mật khẩu? Đăng nhập hoặc đăng nhập Google Facebook Tên của bạnVui lòng nhập Tên của bạn.
EmailVui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Mật khẩuMật khẩu phải có ít nhất 6 kí tự.
Xác nhận mật khẩuXác nhận mật khẩu không khớp.
Mã xác nhậnMã xác nhận không đúng.
Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.
Khi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạn Tạo tài khoản hoặc đăng nhập Google Facebook Hoàn tấtMã xác nhận không đúng.
Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.
Email (*)Vui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Họ và tên (*)Vui lòng nhập Họ & Tên.
Ý kiến của bạn (*)Vui lòng nhập Ý kiến của bạn.
Gửi ý kiếnMã xác nhận không đúng.
Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.
Thêm chuyên mục, tăng trải nghiệm với Tuổi Trẻ Sao
Từ ngày 1-1-2023, Tuổi Trẻ Online giới thiệu Tuổi Trẻ Sao - phiên bản đặc biệt dành riêng cho các thành viên với nhiều chuyên mục và trải nghiệm thú vị, bao gồm: Tư vấn pháp luật, Hỏi chuyện sức khỏe; Xem nhật báo sắc nét trên mạng (E-paper), Tuổi Trẻ Live (trực tiếp các sự kiện thời sự nóng bỏng, hấp dẫn).
Tuổi Trẻ Sao được thiết kế thông thoáng với tất cả các trang, chuyên mục và video đều không có quảng cáo hiển thị, không làm ngắt quãng sự tập trung của bạn đọc.
Bằng cách đóng góp Sao, thành viên Tuổi Trẻ Sao có thể tham gia các hoạt động và tương tác trên nền tảng Tuổi Trẻ Online như tặng Sao cho tác giả và các bài viết yêu thích, đổi quà lưu niệm trong chương trình, đăng ký quảng cáo, mua sắm trực tuyến.
Báo Tuổi Trẻ phát triển Tuổi Trẻ Sao nhằm từng bước nâng cao chất lượng nội dung, tăng khả năng kết nối, tương tác và thực hiện các nội dung mới theo nhu cầu của số đông công chúng.
Chúng tôi hy vọng Tuổi Trẻ Sao sẽ góp phần chăm sóc, phục vụ và mang lại những trải nghiệm mới mẻ, tích cực hơn cho cộng đồng độc giả của Tuổi Trẻ Online.
TTO
Đăng ký Tuổi Trẻ SaoNhập mã xác nhận
Mã capcha Hủy bỏ Hoàn tấtTừ khóa » Cầu đập đá ở Huế
-
Huế Ơi - ĐẬP ĐÁ HUẾ ❤️ Đập Đá được Xây... | Facebook
-
Đập Đá Nước Tràn - Báo Thừa Thiên Huế Online
-
Cầu Đập Đá, Hue, Thừa Thiên–huế
-
Tìm Hiểu Các Cây Cầu ở Huế Với Vẻ đẹp Rất Riêng
-
Cầu đập đá - SOHA
-
Lũ Lột Lớp Nhựa đường Trên Mặt Cầu Đập Đá ở Huế - PLO
-
Đập Đá - Thành Phố Huế Và Bản "nghiệm Thu" Của Trời - Báo Lao Động
-
123 Cầu Đập Đá - Huế - Foody
-
Đập Đá - Huế, Tỉnh Thừa Thiên-Huế - Foursquare
-
Cầu Đập Đá, Tp. Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam Bản đồ - Maps7
-
Công Trình Sai Phép ở Bãi Bồi Đập Đá (TP. Huế): Yêu Cầu Tháo Dỡ ...
-
Sông Hương Và Những Cây Cầu đặc Trưng Xứ Huế - Khám Phá Huế