Phác đồ điều Trị Loét Dạ Dày - Tá Tràng Do Nhiễm H.Pylori

Bệnh viện Quận 4
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu chung
      • Lịch sử hình thành - Phát triển
      • Hạ tầng và Trang thiết bị
      • Cơ cấu tổ chức
      • Chức năng - Nhiệm vụ
      • Thành tích đạt được
    • Ban Giám đốc
    • Các phòng chức năng
      • Phòng Hành chính - Tổ chức
      • Phòng Kế hoạch Tổng hợp
      • Phòng Tài chính - Kế toán
      • Phòng Điều dưỡng
    • Các khoa lâm sàng
      • Khoa Khám bệnh
      • Khoa Cấp cứu
      • Khoa Nội
      • Khoa Ngoại
      • Khoa Nhi
      • Khoa Nhiễm
      • Khoa Mắt
      • Khoa Tai Mũi Họng
      • Khoa Răng Hàm Mặt
      • Khoa Sản
      • Khoa Y học Cổ truyền
      • Khoa Dinh dưỡng
      • Khoa Gây mê Hồi sức
    • Các khoa cận lâm sàng
      • Khoa Dược
      • Khoa Xét Nghiệm
      • Khoa Chẩn đoán Hình ảnh
      • Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
  • Tin Tức
    • Thông báo Bệnh viện
      • Tuyển dụng
      • Đấu thầu
      • Công bố
    • Hoạt động Bệnh viện
      • Phác đồ điều trị
    • Bảng giá Dịch vụ Kỹ thuật
    • Quản lý Chất lượng Bệnh viện
      • Các Quy trình
    • Tin tức Y học
      • Các Mẹ cần biết
      • Dinh dưỡng
    • Y học Cổ truyền
    • Sinh hoạt Khoa học kỹ thuật
      • Nghiên cứu Khoa học
    • Truyền thông Giáo dục sức khỏe
    • Văn bản - Quy định mới
    • Lịch Khám chữa bệnh
      • Khám Theo yêu cầu
      • Khám Bảo hiểm Y tế
  • Khám chữa bệnh
    • Quy trình khám chữa bệnh
    • Bảng giá CLS - Dịch vụ
      • Công khám
      • Ngày giường
      • Thăm dò chức năng
      • Chẩn đoán hình ảnh
      • Xét nghiệm
      • Thủ thuật
      • Phẫu thuật
  • Hoạt động đoàn thể
    • Chi bộ Bệnh viện
    • Công đoàn Bệnh viện
    • Đoàn Thanh niên
    • Hội Cựu chiến binh
  • Thư viện điện tử
    • Tài liệu Y khoa
    • Phần mềm Tiện ích
  • Văn bản Pháp luật
  • Liên hệ
  • Tìm kiếm
Trang chủ Tin Tức Hoạt động Bệnh viện Phác đồ điều trị Gửi bài viết qua email In ra Lưu bài viết này Phác đồ điều trị Loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H.Pylori Đăng lúc: Thứ ba - 15/11/2016 21:59 Phác đồ điều trị Loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H.Pylori

Phác đồ điều trị Loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H.Pylori

Phác đồ điều trị Loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H.Pylori I. Loét dạ dày – tá tràng có nhiễm HP (Active HP-associated ulcer):Phác đồ chung:PPI + AC/AM/MC/BMT.(PPI: Omeprazole 20mg/Lanzoprazole 30mg/Pantoprazole 40mg/Rabeprazole 10mg).Uống thuốc 2 lần/ngày, trước bữa ăn sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, kết hợp với:+Phác đồ 1:PPI/RBC + ACACAmoxicilline 1000mg x 2 lần/ngày + Clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày.Hoặc: RBC 400mg x 2 lần/ngày+ AC+Phác đồ 2:PPI + MCMetronidazole 500mg x 2 lần/ngày + Clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày.+Phác đồ 3:PPI + AM:Amoxicilline 1000mg x 2 lần/ngày + Metronidazole 500mg x 2 lần/ngày.+Phác đồ 4:PPI + BMTBismuth subsalicylate 2v x 4 lần/ngày, kết hợp với:Metronidazole 250mg x 4 lần/ngày + Tetracycline 500mg x 4 lần/ngày.Điều trị từ 1 đến 2 tuần tấn công sau đó duy trì bằng PPI ngày 1 lần vào buổi sáng trước ăn trong 4 – 8 tuần.* Các phác đồ thường dùng theo thứ tự ưu tiên như sau: – OAC: Omeprazole + Amoxicilline + Clarithromycine.– OMC: Omeprazole + Metronidazole + Clarithromycine.OAM: Omeprazole + Amoxicilline + Metronidazole.II. Tái nhiễm HP không kèm loét:– Phác đồ 4 thuốc: PPI + BMT trong 1 tuần, hoặc:– Phác đồ 3 thuốc: PPI + 2 kháng sinh trong 1 tuần.III. Tái nhiễm HP có kèm loét tái phát:Phác đồ 4 thuốc hoặc 3 thuốc trong 1 tuần, sau đó, nếu:+ Loét hành tá tràng có/không biến chứng: PPI/kháng H2 receptor trong 3 tuần, hoặc:+ Loét dạ dày điều trị như loét hành tá tràng nhưng thời gian điều trị là 5 tuần.IV. Loét tái phát không kèm tái nhiễm HP:Tìm nguyên nhân như: NSAIDs, hội chứng Zollinger-Ellison…– PPI/kháng H2 receptor x 4 – 6 tuần tùy theo loét dạ dày hay tá tràng.V. Loét dạ dày –tá tràng không có nhiễm HP (Active ulcer not attributable to HP):1. Do dùng thuốc NSAIDs, Corticoid, u ác tính dạ dày:a. Thuốc ức chế bơm Proton:– Loét hành tá tràng không biến chứng:+ Omeprazole 20mg/Lansoprazole 15mg/ngày x 4 tuần.– Loét dạ dày hoặc loét có biến chứng:+ Omeprazole 20mg x 2 /Lansoprazole 30mg x 6 – 8 tuần.b. Thuốc đối kháng H2 receptor:– Loét hành tá tràng không biến chứng:+ Cimetidine 800mg x 2 /Ranitidine/Nizatidine 300mg x 2 /Famotidine 40mg lúc ngủ trong 6 tuần.– Loét dạ dày:+ Cimetidine 400mg x 2 /Ranitidine/Nizatidine 150mg x 2 /Famotidine 20mg x 2 trong 8 – 12 tuần.Loét có biến chứng không khuyến cáo dùng thuốc đối kháng H2 receptor.c. Sulcralfate 1g x 4 trong trường hợp loét hành tá tràng không biến chứng.2. Điều trị hội chứng Zollinger-Ellison:PPI: Omeprazole/Lansoprazole 60mg/ngày.VI. Điều trị dự phòng giảm loét:Dự phòng khi có loét hoặc biến chứng từ trước, sử dụng NSAIDs, corticoid, thuốc kháng đông, người già > 70 tuổi.– Điều trị tấn công:g x 4lần/ngày, hoặc:g+ Misoprostol (Cytotec) 100 – 200+ PPI x 2 lần/ngày.– Điều trị duy trì:Thuốc đối kháng H2 receptor:Cimetidine 400-800mg/Ranitidine/Nizatidine 150-300mg/Famotidine 20-40mg, uống lúc đi ngủ.————————————————Từ viết tắt:– PPI: Proton pump inhibitors.– RBC (Ranitidine Bismuth Citrate).– AC: Amoxicicline + Clarithromycin.– AM: Amoxicicline + Metronidazole.– MC: Metronidazole + Clarithromycin.– BMT: Bismuth subsalicylate + Metronidazole + Tetracyclin.Có thể thay Metronidazole bằng Tinidazole.– HP: Helicobacter pylori.– NSAIDs: Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs.————-oOo————-Tài liệu tham khảo1. Trần Thiện Trung – Viêm loét dạ dày – tá tràng và vai trò của Helicobacter pylori, NXB Y học, 2002.2. Current – Medical Dignosis & Treatment – Peptic Ulcer Disease, p. 599-605, 39th Edition 2000.3. John Del valle – Peptic Ulcer Disease and Related Disorders – Harrison’s Principles of Internal Medicine – 15th Edition (CD Disk). Từ khóa:

loét dạ dày

Đánh giá bài viết Tổng số điểm của bài viết là: 131 trong 32 đánh giá Click để đánh giá bài viết + Xem phản hồi - Gửi phản hồi

Ý kiến bạn đọc

Nội dung

Mã an toàn: Mã chống spamThay mới

// //

Từ khóa » Sơ đồ Loét Dạ Dày