Phạm Tội Lừa đảo Chiếm đoạt Tài Sản Công Dân Và Giả Mạo Văn
Có thể bạn quan tâm
Turn on more accessible mode Turn off more accessible mode
- VKSND tỉnh Khánh Hòa đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ
- VKSND tỉnh Phú Yên triển khai công tác kiểm sát năm 2025
- VKSND tỉnh Bắc Ninh xuất sắc nhận Cờ thi đua của Chính phủ
- Gắn thực hiện nhiệm vụ của ngành Kiểm sát với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
- Tin hoạt động VKSND địa phương VKS quân sự khu vực 12 – Hà Nội – Tuyên Quang – Hòa Bình – Thái Nguyên – Bắc Ninh
- Vụ 13 VKSND tối cao trao quyết định bổ nhiệm chức danh Kiểm tra viên chính
- VKSND tối cao kỷ niệm 79 năm “Ngày Lưu trữ Việt Nam”
- Tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm
- Tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản sử dụng công nghệ cao, trên không gian mạng
- VKSND tỉnh Quảng Nam triển khai công tác năm 2025
- Trang chủ
- Hỏi đáp
- Hỏi đáp pháp luật
- Hình sự
- Dân sự
- Hôn nhân gia đình
- Hành chính
- Thương mại
- Lao động
- Đất đai
- Các lĩnh vực khác
- Hành vi cố ý gây thương tích
- Phân biệt tội giết người và tội cố ý gây thương tích gây hậu quả chết người
- Phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân và giả mạo văn bản, con dấu thì phải chịu hình phạt gì?
- Xử phạt hoạt động cho vay nặng lãi
- Phân biệt tin báo, tố giác tội phạm
- Điểm c khoản 2 Điều 29 Bộ luật hình sự
- Thời hạn điều tra và ra Quyết định truy nã
- Khi áp dụng khoản 3 Điều 29 BLHS, có bắt buộc phải khởi tố bị can không?
- “Bệnh hiểm nghèo” quy định điểm b khoản 2 Điều 29 Bộ luật hình sự
- Thời hạn sang tên sổ đỏ khi mua bán đất
Phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân và giả mạo văn bản, con dấu thì phải chịu hình phạt gì?
Người gửi: Cao Thi Luyen Phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân và giả mạo văn bản, con dấu thì phải chịu hình phạt gì?Câu trả lời
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 174 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) như sau: “1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; d) Tái phạm nguy hiểm; đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản”. Như vậy, phạm tội thuộc khoản 1 Điều 174 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị phạt phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm; phạm tội thuộc khoản 2 Điều này thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm; phạm tội thuộc khoản 3 Điều này thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm; phạm tội thuộc khoản 4 Điều này thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 341 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) như sau: “1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ giả thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Làm từ 02 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác đến 05 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác; d) Sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng; đ) Thu lợi bất chính từ 10.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng; e) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Làm 06 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác trở lên; b) Sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; c) Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên. 4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng”. Theo đó, phạm tội thuộc khoản 1 Điều 341 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm; phạm tội thuộc khoản 2 Điều này thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm; phạm tội thuộc khoản 3 Điều này thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng. Ban Biên tập In bài viếtCác câu hỏi khác
STT | Câu hỏi | Ngày hỏi | Câu trả lời |
---|---|---|---|
1 | Cử người giám hộ cho người dưới 18 tuổi | 20/05/2020 | |
2 | Khi bị hại có đơn xin miễn truy cứu trách nhiệm hình sự thì có căn cứ miễn truy cứu trách nhiệm hình sự không? | 20/05/2020 | |
3 | Thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động của Trung tâm hòa giải thương mại | 20/05/2020 | |
4 | Vụ án hình sự bị Tòa án trả cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung, sau đó Viện kiểm sát lại trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra trong trường hợp Lệnh tạm giam của Tòa án vẫn còn thời hạn | 20/05/2020 | |
5 | Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm tiếp nhận hoặc giải quyết kiến nghị khởi tố hay không? | 20/05/2020 | |
6 | Áp dụng quy định "phạm tội 02 lần trở lên" trong tội tham ô tài sản | 20/05/2020 | |
7 | Điều tra viên gửi giấy triệu tập làm việc vào ngày thứ bảy và chủ nhật có đúng không? | 20/05/2020 | |
8 | Áp dụng tiền sự khi xử lý tội đánh bạc | 20/05/2020 | |
9 | Tính thời hạn tạm giam | 20/05/2020 | |
10 | C có phạm tội không? | 20/05/2020 |
- Giới thiệu
- Tin tức
- Văn bản
- Thư điện tử
- Các ứng dụng trong ngành
- Hỏi đáp pháp luật
- Dự thảo văn bản lấy ý kiến
- Danh bạ điện thoại
Đang truy cập:
36Tổng lượt truy cập:
47.184.553Từ khóa » Tội Liên Quan đến Tài Sản
-
CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN BAO NHIÊU THÌ BỊ TRUY TỐ? - ILAW
-
Dấu Hiệu Pháp Lý Và Cách Phân Loại Của Các Tội Xâm Phạm Quyền Sở ...
-
Tội Chiếm đoạt Tài Sản được Quy định Như Thế Nào ? Thủ Tục Khởi ...
-
Về Tội Chứa Chấp Hoặc Tiêu Thụ Tài Sản Do Người Khác Phạm Tội Mà ...
-
Về Tội Sử Dụng Trái Phép Tài Sản - Tạp Chí Tòa án
-
Tội Vi Phạm Quy định Về Hoạt động Bán đấu Giá Tài Sản
-
Bàn Về Các Tội Xâm Phạm Sở Hữu Có Tính Chiếm đoạt
-
Quy Định Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản | Luật Hùng Thắng
-
Giải đáp Pháp Luật - Https//:pbgdpl..vn
-
Cưỡng đoạt Tài Sản Bao Nhiêu Tiền Thì Bị Xử Lý Hình Sự? - LuatVietnam
-
Quy định Khung Hình Phạt Của Tội Cướp Tài Sản Theo Giá Trị Tài Sản
-
Có đủ điều Kiện Khởi Tố Không? Khởi Tố Về Tội Gì?
-
Tội Tham ô Tài Sản Theo Quy định Tại Bộ Luật Hình Sự 2015
-
Tịch Thu Tài Sản Là Gì? Quy định Về Hình Phạt Tịch Thu Tài Sản?
Copyright © 2022 | Thiết Kế Truyền Hình Cáp Sông Thu