Phạm Xuân Ẩn_Điệp Viên Hoàn Hảo - VnExpress

  • Mới nhất
  • Thời sự
  • Góc nhìn
  • Thế giới
  • Video
  • Podcasts
  • Kinh doanh
  • Bất động sản
  • Khoa học
  • Giải trí
  • Thể thao
  • Pháp luật
  • Giáo dục
  • Sức khỏe
  • Đời sống
  • Du lịch
  • Số hóa
  • Xe
  • Ý kiến
  • Tâm sự
  • Tất cả
  • Theo dòng sự kiện
Phạm Xuân Ẩn_Điệp viên hoàn hảo Điệp viên hoàn hảo (kỳ 10)

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 10)

Phạm Xuân Ẩn được mời dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV của Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức tháng 12/1976 tại Hà Nội.> Kỳ 9

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 9)

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 9)

Lúc đầu, gia đình Phạm Xuân Ẩn bay sang Guam, rồi ở đó một tuần để chờ xem ông Ẩn có sang cùng với gia đình không. > Kỳ 8

Photo

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 8)

Cuộc tấn công cuối cùng vào Sài Gòn sắp bắt đầu. Kết cục của chiến tranh đến nhanh hơn mọi người nghĩ. Phạm Xuân Ẩn không ngờ khi gần một triệu quân của quân đội Việt Nam cộng hòa vỡ vụn chỉ trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 4/1975. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức.> Kỳ 7

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 7)

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 7)

Phạm Xuân Ẩn nói: “Mọi người trong Tổ chức Tình báo trung ương miền Nam Việt Nam (CIO) ai cũng nghĩ tôi là người của riêng họ. Nhưng họ thật sự chỉ là những nguồn tin tốt nhất của tôi”.> Kỳ 6

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 6)

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 6)

Từ năm 1960, lực lượng giải phóng ở chiến trường miền Nam phát động liên tiếp các đợt tiến công quy mô kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang mà cao trào là phong trào Đồng khởi.> Kỳ 5

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 5)

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 5)

Chế độ Ngô Đình Diệm đang tiến gần đến bờ phá sản. Sự hiếu chiến của bà Trần Lệ Xuân, thường gọi là madame Nhu, đã trở thành biểu tượng của chế độ Diệm.> Kỳ 4

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 4)

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 4)

Trở lại Sài Gòn vào một ngày cuối tháng 9/1959 sau hai năm ở Mỹ, điều mà Phạm Xuân Ẩn sợ nhất là vừa ra khỏi máy bay đã bị bắt giải đi mất tiêu.

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 3)

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 3)

Phạm Xuân Ẩn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2/1953 ở vùng đất Mũi Cà Mau. Nhà lãnh đạo Việt Minh cấp cao nhất ở miền Nam Việt Nam lúc đó là ông Lê Đức Thọ đã chủ trì buổi lễ kết nạp Đảng cho ông Ẩn. > Kỳ 1 / Kỳ 2

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 2)

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 2)

Chỉ một tháng sau cuộc đảo chính quân sự, Lon Nol tổ chức một cuộc thanh trừng sắc tộc đối với những người dân tộc thiểu số Việt Nam sinh sống tại Campuchia. > Kỳ 1

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 1)

Điệp viên hoàn hảo (kỳ 1)

Thiếu tướng tình báo - anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Phạm Xuân Ẩn nói về cái nghiệp tình báo đã vận vào mình: "Người ta có thể nói gì về cuộc sống khi mà luôn chuẩn bị sẵn sàng hy sinh".

Phạm Xuân Ẩn - điệp viên hoàn hảo (kỳ 2)

Phạm Xuân Ẩn - điệp viên hoàn hảo (kỳ 2)

Trong suốt ngày làm việc cuối cùng của tôi với ông, Phạm Xuân Ẩn luôn lo ngại rằng những điều ông nói ra có thể gây hậu quả ngược lại không phải đối với ông mà là đối với những người khác.

Phạm Xuân Ẩn - điệp viên hoàn hảo (kỳ 1)

Phạm Xuân Ẩn - điệp viên hoàn hảo (kỳ 1)

Tác giả Larry Berman đã dành tất cả những tình cảm và sự tôn trọng nói về nhà tình báo Việt Nam Phạm Xuân Ẩn trong cuốn sách mới phát hành tại Mỹ, 'Điệp viên hoàn hảo: Hai cuộc đời không thể tin được trong Phạm Xuân Ẩn'.

Photo

Bí ẩn Phạm Xuân Ẩn

Cuốn “Điệp viên Hoàn hảo” viết về Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn của tác giả Larry Berman do NXB Thông tấn ấn hành và nắm giữ bản quyền tiếng Việt, sắp ra mắt bạn đọc vào trung tuần tháng 9.

Từ khóa » điệp Viên Hoàn Hảo Của Việt Nam