Phân Biệt Biện Pháp Tu Từ Nói Quá Với Nói Khoác - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8

Chủ đề

  • Bài 1: Truyện ngắn
  • Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
  • Bài 3: Văn bản thông tin
  • Bài 4: Hài kịch và truyện cười
  • Bài 5: Nghị luận xã hội
  • Ôn tập học kì I
  • Bài 6: Truyện
  • Bài 7: Thơ Đường luật
  • Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
  • Bài 9: Nghị luận văn học
  • Bài 10: Văn bản thông tin
  • Ôn tập học kì II
  • Bài 1: Những gương mặt thân yêu
  • Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
  • Bài 3: Sự sống tự thiêng liêng
  • Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
  • Bài 5: Những tình huống khôi hài
  • Bài 6: Tình yêu Tổ quốc
  • Bài 7: Yêu thương và hi vọng
  • Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
  • Bài 9: Âm vang của lịch sử
  • Bài 10: Cười mình, cười người
  • Văn bản ngữ văn 8
  • Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
  • Tập làm văn lớp 8
  • Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
  • Soạn văn lớp 8
  • Tiếng Việt 8
  • Bài 3: Tiếng cười trào phúng trong thơ
  • Bài 4: Những câu chuyện hài
  • Văn mẫu lớp 8
  • Bài 5: Những câu chuyện hài
  • Ôn tập học kì I
  • Bài 6. Chân dung cuộc sống
  • Bài 7. Tin yêu và ước vọng
  • Bài 8. Nhà văn và trang viết
  • Bài 9. Hôm nay và ngày mai
  • Bài 10. Sách - Người bạn đồng hành
  • Ôn tập học kì 2
Văn bản ngữ văn 8
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Phùng Hà Châu
  • Phùng Hà Châu
6 tháng 11 2017 lúc 20:15

Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác

Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 6 0 Khách Gửi Hủy Bui Thi Da Ly Bui Thi Da Ly 6 tháng 11 2017 lúc 20:30

Nói quá và nói khoác cùng là nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được nói đến.

Nói quá mục đích nhấn mạnh, khẳng định, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Còn mục đích của nói khoác là làm cho người nghe tin vào những không có thực, hoặc để phô trương, khoe khoang.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Thị Thu Thảo Phạm Thị Thu Thảo 7 tháng 11 2017 lúc 22:20

Nói quá là nói quá lên mức bình thường còn nói khoác là nói ko đúng sự thật

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nhạc băng nhạc băng 8 tháng 11 2017 lúc 21:46

nói quá là nói quá hơn mức bình thương dựa trên những điều có thật

nói khoác là nói lung tung, ko có cơ sở, ko đúng sự thật

Đúng 0 Bình luận (4) Khách Gửi Hủy Ngô thừa ân Ngô thừa ân 12 tháng 11 2017 lúc 16:44

-Nói quá: Là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

-Nói khoác: Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Linh Nguyễn Linh 6 tháng 11 2017 lúc 20:20

Nói khoác và biện pháp tu từ nói quá giống và khác nhau ở những điểm sau:

Giống nhau: cùng sử dụng sự phóng đại về quá độ, quy mô tính chất... sự việc và hiện tượng. Khác nhau: Nói quá là biện pháp tu từ làm tăng sự biểu cảm của văn chương và để nhấn mạnh ý. Mục đích nhấn mạnh, khẳng định, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nói khoác là một tính cách của con người trong đời sống, làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, hoặc để phô trương, khoe khoang. Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phùng Hà Châu Phùng Hà Châu 6 tháng 11 2017 lúc 20:33

Cảm ơn các bạn nhiềuhihi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Quý Thiện Nguyễn
  • Quý Thiện Nguyễn
20 tháng 11 2016 lúc 16:00

Phân biệt nói quá với nói khoác, nói dối?

  Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 7 0 Red Cat
  • Red Cat
25 tháng 12 2016 lúc 7:51

Phân tích biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau ( Biện pháp nói quá ) : Phân tích và nêu tác dụng giúp mình với :

" Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

Mở miệng cười tan cuộc oán thù "

 

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0 Hoa Thiên Cốt
  • Hoa Thiên Cốt
25 tháng 12 2016 lúc 22:09

đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ, nói quá, nói giảm, nói tránh. nêu một vài ví dụ minh họa.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 0 Nguyễn Trường Sinh
  • Nguyễn Trường Sinh
29 tháng 11 2016 lúc 11:14

1. viết một đoạn văn ngắn từ 6--->8 câu theo chủ đề tự chọn trong đó sử dungjthanhf ngữ thể hiện biện pháp nói quá

2. viết đoạn văn từ sau đến 8 câu với chủ đề tự tình bạn trong đó có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh

P/S bn nào biết làm thì giúp mik vs made yourshelf

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0 Linh Nguyen
  • Linh Nguyen
11 tháng 11 2016 lúc 11:19

Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:

Khi nào cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.

Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0 Linh Nguyen
  • Linh Nguyen
11 tháng 11 2016 lúc 11:19

Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:

Khi nào cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.

Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0 Linh Nguyen
  • Linh Nguyen
11 tháng 11 2016 lúc 11:19

Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:

Khi nào cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.

Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 0 Linh Nguyen
  • Linh Nguyen
11 tháng 11 2016 lúc 11:19

Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:

Khi nào cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.

Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 0 Linh Nguyen
  • Linh Nguyen
11 tháng 11 2016 lúc 11:19

Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:

Khi nào cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.

Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0 Linh Nguyen
  • Linh Nguyen
11 tháng 11 2016 lúc 11:19

Mọi người ơi, cho em biết biện pháp tu từ của câu này (nói giảm nói tránh hay nói quá) và cho biết công dụng nha (giống kiểu nếu là nói quá thì nhấn mạnh cái gì) ở câu này:

Khi nào cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.

Em đang cần gấp lắm, cần một ai đó tốt bụng có câu trả lời chính xác giúp đỡ ak ^^

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Nói Quá Và Nói Khoác Khác Nhau điểm Nào