Phân Biệt đặc điểm Của Các Loại Thư Tín Dụng - TheBank

Đăng nhập

Ghi nhớ đăng nhậpBạn quên mật khẩu? Đăng nhập

Hoặc đăng nhập bằng

Facebook Google Zalo

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký nhanh, miễn phí

Xác thực tài khoản

Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.

Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ qua

Xác thực tài khoản

Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.

Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ qua

Thông báo

Bạn đã yêu cầu gửi mã OTP quá số lần quy định, vui lòng thử lại vào ngày hôm sau! Đóng

Đăng ký tài khoản khách hàng

Bằng việc đăng ký, bạn đã đồng ý với TheBank về Thỏa thuận sử dụng và Chính sách bảo mật

Đăng ký

Hoặc đăng ký bằng

Facebook Google Zalo

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập

avatart

khach

icon Bảo hiểm
  • Bảo hiểm nhân thọ
  • Bảo hiểm sức khỏe
  • Bảo hiểm du lịch
  • Bảo hiểm ô tô
  • Bảo hiểm nhà
  • Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
  • So sánh phí bảo hiểm sức khỏe
  • So sánh phí bảo hiểm du lịch
Thẻ tín dụng
  • Thẻ tín dụng
  • Tìm thẻ tín dụng tốt nhất
Vay vốn
  • Vay tín chấp
  • Vay tiêu dùng
  • Vay trả góp
  • Vay thế chấp
  • Vay mua nhà
  • Vay mua xe
  • Vay kinh doanh
  • Vay du học
Gửi tiết kiệm Chứng khoán
  • Chứng chỉ quỹ
Kiến thức
    • Tin tức
    • Tin mới (Newsfeed)
    • Góc nhìn
    • Ý kiến
    • Đóng góp bài viết
    • Kiến thức bảo hiểm
      • Kiến thức bảo hiểm nhân thọ
      • Kiến thức bảo hiểm sức khỏe
      • Kiến thức bảo hiểm du lịch
      • Kiến thức bảo hiểm ô tô
      • Kiến thức bảo hiểm nhà
      • Kiến thức bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
      • Kiến thức bảo hiểm thai sản
      • Bảo hiểm xã hội
      • Bảo hiểm y tế
    • Kiến thức thẻ ngân hàng
      • Kiến thức thẻ tín dụng
      • Kiến thức thẻ ATM
      • Kiến thức thẻ trả trước
      • Kiến thức thẻ Visa
      • Kiến thức thẻ Mastercard
      • Chuyển tiền ngân hàng
      • Tin khuyến mại
    • Kiến thức vay vốn
      • Kiến thức vay tín chấp
      • Kiến thức vay tiêu dùng
      • Kiến thức vay trả góp
      • Kiến thức vay tiền mặt
      • Kiến thức vay thấu chi
      • Kiến thức vay thế chấp
      • Kiến thức vay mua nhà
      • Kiến thức vay mua xe
      • Kiến thức vay kinh doanh
      • Kiến thức vay du học
    • Kiến thức tiền gửi
      • Kiến thức gửi tiết kiệm
      • Kiến thức tiền gửi
      • Thông tin lãi suất gửi tiết kiệm
      • Gửi tiết kiệm dài hạn
      • Gửi tiết kiệm ngắn hạn
      • Gửi tiết kiệm online
    • Kiến thức chứng khoán
      • Kiến thức chứng khoán
      • Kiến thức cổ phiếu
      • Kiến thức trái phiếu
      • Kiến thức chứng chỉ quỹ
      • Kiến thức đầu tư
Công cụ
    • Giá vàng
    • Tỷ giá ngoại tệ
    • Tìm cây ATM
    • Tìm chi nhánh ngân hàng
    • Tìm chi nhánh công ty bảo hiểm
    • Tra cứu điểm ưu đãi thẻ
    • Tính lãi tiền gửi
    • Tính số tiền vay phải trả hàng tháng
    • Tính số tiền có thể vay
    • Tìm bệnh viện
    • Danh bạ ngân hàng
    • Danh sách công ty bảo hiểm
    • Danh bạ internet banking
    • Trung tâm hỏi đáp
Gặp khách hàng Xem thêm
  • Gặp chuyên gia
  • Thẻ cứu hộ xe máy
  • Tư vấn bảo hiểm nhân thọ
  • Tư vấn bảo hiểm sức khỏe
  • Tư vấn thẻ tín dụng
  • Tư vấn vay tín chấp
  • Tư vấn vay thế chấp
  • Tư vấn vay tiền mặt
  • Tư vấn vay mua nhà
  • Tư vấn vay mua xe
  • Tư vấn gửi tiết kiệm
  • Tư vấn bảo hiểm ô tô
  • Tư vấn bảo hiểm du lịch
  • Tư vấn bảo hiểm nhà
  • Tư vấn bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
  • Mua bảo hiểm cho gia đình
  • Đăng nhập
  • Đăng ký tài khoản khách hàng
  • Đăng ký tài khoản tư vấn viên
icon SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Trang chủ Blog Kiến thức vay vốn Phân biệt đặc điểm của các loại thư tín dụng Kiến thức vay vốn Bùi Thị Huyền & Phan Việt Hà

- 26/09/2022

0

Bùi Thị Huyền & Phan Việt Hà Kiến thức vay vốn

26/09/2022

0

Thư tín dụng là một phần không thể thiếu của thương mại quốc tế. Hiện nay, có mấy loại thư tín dụng được chấp nhận và ưu nhược điểm của chúng ra sao? Lựa chọn hình thức thư tín dụng phù hợp trong mua bán và thanh toán quốc tế là điều tối quan trọng của mỗi doanh nghiệp.

Mục lục [Ẩn]

Thư tín dụng (L/C) không chỉ quan trọng với người bán, người xuất khẩu mà còn là một trong những lĩnh vực đặc biệt của ngân hàng. Thư tín dụng là gì và cách phân biệt các loại thư tín dụng như thế nào? Ưu nhược điểm của chúng ra sao?

Tìm hiểu về thư tín dụng

Thư tín dụng hay còn gọi là L/C (Letter of Credit) là thư do ngân hàng phát hành theo yêu cầu người nhập khẩu, cam kết với người bán/người xuất khẩu sẽ trả một số tiền nhất định trong thời gian nhất định nếu người bán xuất trình được bộ chứng từ hợp lệ.

Đây là hình thức mà Ngân hàng thay mặt Người nhập khẩu, đứng ra bảo lãnh thanh toán cho người nhập khẩu. Vì vậy, NH sẽ đưa ra một số yêu cầu đối với khách hàng như: Đề nghị ký quỹ, vay vốn…Căn cứ vào khả năng thanh toán, uy tín của khách hàng, NH có thể áp dụng mức miễn, giảm ký quỹ khác nhau do Giám đốc ngân hàng công bố trong từng thời kỳ cụ thể.

Xem thêm: Những lợi ích tuyệt vời của thư tín dụng

Các loại thư tín dụng

Căn cứ vào tính chất của từng giao dịch, thư tín dụng được chia thành các loại sau đây:

Các loại thư tín dụng

Các loại thư tín dụng

Thư tín dụng hủy ngang (Revocable L/C)

Là một thư tín dụng mà sau khi được mở thì tổ chức nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho người hưởng lợi L/C. Loại thư tín dụng này ít được sử dụng bởi vì L/C có thể hủy bỏ chỉ là một lời hứa không có cam kết đảm bảo một cách chắc chắn.

Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)

Là loại thư tín dụng mà sau khi được mở thì ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho tổ chức xuất khẩu và tổ chức nhập khẩu sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ những nội dung của L/C nếu không có sự đồng ý của tổ chức xuất khẩu.

Loại L/C không hủy ngang đảm bảo quyền lợi cho bên xuất khẩu và hiện nay đang được sử dụng phổ biến. Một điểm cần chú ý rằng nếu L/C không ghi là hủy hay không được hủy bỏ, thì nó đương nhiên được thừa nhận là không thể hủy bỏ (Điều 3 UCP 600-ICC 2006).

Thư tín dụng không thể hủy ngang còn có một loại nữa là thư tín dụng có xác nhận (Confirm L/C). Loại thư tín dụng này có sự tham gia của 2 ngân hàng: ngân hàng mở L/C và ngân hàng xác nhận L/C. Đây là loại L/C không hủy ngang do 1 NH mở và được NH khác xác nhận, tức là đảm bảo trả tiền theo yêu cầu hoặc theo sự ủy nhiệm của NH mở. Sự xác nhận của NH này là 1 cam kết chắc chắn cộng thêm vào cam kết chắc chắn của NH mở.

Thư tín dụng trả chậm (Usance Payable L/C)

Thư tín dụng này có đặc điểm người bán cho phép người mua trả chậm, thanh toán vào một thời điểm sau ngày L/C phát hành. Do đó, trên L/C có ghi rõ ngày thanh toán.

Thư tín dụng trả chậm có xác nhận: Trong trường hợp có xác nhận thì cả ngân hàng phát hành và ngân hàng thông báo (có thể là ngân hàng xác nhận) chịu trách nhiệm thanh toán đối với người xuất khẩu.

Thư tín dụng trả chậm không có xác nhận: Trong trường hợp không có xác nhận thì chỉ có ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm thanh toán đối với người xuất khẩu. Ngân hàng thông báo không có nghĩa vụ thanh toán đối với người xuất khẩu.

Tìm hiểu thêm: Cập nhật ngay những quy định mới nhất về thư tín dụng trả chậm

Thư tín dụng trả chậm (Usance Payable L/C)

Thư tín dụng trả chậm (Usance Payable L/C)

Thư tín dụng trả dần (Defered L/C)

Là L/C trong đó quy định việc trả tiền làm nhiều lần cho người bán sẽ được thực hiện sau 1 thời gian nhất định kể từ ngày giao hàng (date of B/L) hoặc ngày xuất trình chứng từ (presentation date).

Theo L/C này, người bán giao hàng và xuất trình chứng từ như L/C quy định. Khi bộ chứng từ được NH xác định là hợp lệ, NH sẽ chấp nhận thanh toán và thực hiện việc trả tiền vào ngày đáo hạn như đã quy định, có thể trả 1 lần hoặc nhiều lần theo thỏa thuận.

Thư tín dụng dự phòng (Standby letter of Credit)

Thư tín dụng dự phòng là gì? Là một tín dụng chứng từ hay dàn xếp tương tự, thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng phát hành tới người thụ hưởng trong việc:

  • Thanh toán lại khoản tiền mà người yêu cầu mở L/C dự phòng đã vay hoặc được ứng trước.
  • Thanh toán khoản nợ của người mở L/C dự phòng.
  • Bồi thường những thiệt hại do người mở L/C dự phòng không thực hiện nghĩa vụ của mình.
  • Do đó L/C dự phòng được xem như là phương tiện thanh toán thứ yếu. Sự khác nhau về L/C thương mại và L/C dự phòng là L/C thương mại hoạt động trên cơ sở thực hiện hợp đồng của người bán. Ngược lại, L/C dự phòng đảm bảo cho người thụ hưởng trong trường hợp nghĩa vụ không được thực hiện.

Bạn vẫn còn vướng mắc? Đăng ký ngay để được tư vấn MIỄN PHÍ

Đăng ký ngay

Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit)

Thư tín dụng tuần hoàn là một cam kết từ phía ngân hàng phát hành phục hồi lại giá trị ban đầu của thư tín dụng sau khi nó đã được sử dụng. Số lần phục hồi và khoảng thời gian còn hiệu lực phải được quy định trong L/C.

Thư tín dụng tuần hoàn tích lũy: Trường hợp L/C tuần hoàn tích lũy, số tiền đã sử dụng có thể được thêm vào cho lần giao hàng kế tiếp.Thư tín dụng tuần hoàn không tích lũy: Trường hợp tín dụng tuần hoàn không tích lũy, những khoản tiền từng phần không được sử dụng sau khi đã hết thời hạn hiệu lực.

Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit)

Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit)

Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit)

Người thụ hưởng trong L/C chuyển nhượng có quyền yêu cầu ngân hàng của mình chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ tín dụng cho người thụ hưởng khác. Các chứng từ trong L/C chuyển nhượng nên được yêu cầu để có thể được sử dụng theo như L/C gốc.

Người thụ hưởng trung gian có quyền thay thế hóa đơn của L/C chuyển nhượng bằng hóa đơn của mình. Số tiền bảo hiểm cho việc chuyển nhượng nên lập bằng với số tiền bảo hiểm trong L/C gốc. Thư tín dụng chỉ có thể được chuyển nhượng giống như các điều khoản quy định trong L/C gốc.

Thư tín dụng giáp lưng (Back-to-Back Letter of Credit)

L/C giáp lưng là một tín dụng mới mở dựa trên cơ sở một thư tín dụng đã có – tín dụng không chuyển nhượng (tín dụng gốc) – cho một người thụ hưởng khác.

L/C giáp lưng là 1 L/C biệt lập được mở trên cơ sở của L/C gốc (cùng với điều kiện của L/C gốc) còn gọi là L/C thứ 2 trên cơ sở 1 L/C thứ nhất. L/C giáp lưng cũng được dung trong mua bán qua trung gian như L/C chuyển nhượng.

Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)

Là loại L/C chỉ có hiệu lực khi có 1 L/C khác đối ứng với nó đã được phát hành. L/C này được sử dụng trong giao dịch hàng đổi hàng và gia công hàng xuất khẩu. Cả 2 bên đều là người mua, người bán của nhau.

Đặc điểm nổi bật của L/C này là điều khoản thanh toán. Trong quy định việc chấp nhận và/hoặc thanh toán của L/C này chỉ có hiệu lực sau khi ngân hàng phát hành nhận đủ số tiền theo quy định trong L/C kia. Hay nói cách khác, 2 thư tín dụng này có mối quan hệ phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau.

So sánh ưu thế và nhược điểm các loại thư tín dụng

Các loại L/C Ưu điểm Nhược điểm

Hủy ngang

L/C có thể hủy bỏ chỉ là một lời hứa không có cam kết đảm bảo một cách chắc chắn, không an toàn, không có giá trị sử dụng cao

Không hủy ngang

Người bán được đảm bảo chắc chắn hơn, không thể tự ý sửa đổi L/C

Trả chậm

– So với L/C trả ngay, người nhập khẩu chỉ chịu trách nhiệm thanh toán khi đến ngày đáo hạn; do đó người nhập khẩu có thời gian để bán hàng, thu tiền hàng để trả cho nghĩa vụ trong L/C.

– Sử dụng L/C có xác nhận thì mức độ an toàn cho người xuất khẩu cao hơn.

– Nếu sử dụng L/C không xác nhận thì khách hàng không bị mất phí xác nhận.

– Nếu sử dụng phương thức không xác nhận, người xuất khẩu có thể phải chịu rủi ro không được thanh toán nếu (i) xảy ra các biến cố không thuận lợi ở quốc gia nơi ngân hàng phát hành đặt trụ sở hoạt động, hoặc (ii) ngân hàng phát hành gặp khó khăn về khả năng thanh toán.

– Người xuất khẩu phải chịu các chi phí tài chính (lãi tiền vay, nếu có) trong thời gian cho trả chậm.

– So với phương thức thanh toán ghi sổ hoặc nhờ thu, thì chi phí liên quan đến các phương thức L/C trả chậm cao hơn.

Dự phòng

Chỉ có giá trị thực hiện khi có sự vi phạm nghĩa vụ của người xin mở L/C ngược lại nếu không có sự vi phạm ấy, L/C dự phòng sẽ không được thực hiện

Tuần hoàn

Số tiền đã sử dụng có thể được thêm vào cho lần giao hàng kế tiếp, thuận tiện hơn cho cả người bán và người mua.

Sau khi xử dụng xong L/C lại tự động có giá trị như cũ, không cần thông báo của NH mở

Phải có thông báo của ngân hàng mở về hiệu lực của một L/C mới được tái lập thì L/C đó mới có giá trị.

Chuyển nhượng

-Số tiền (thường ít hơn)

-Đơn giá (thấp hơn)

-Thời hạn hiệu lực (ngắn hơn)

-Thời hạn xuất trình chứng từ (sớm hơn)

-Thời hạn gửi hàng (có thể sớm hơn)

- Ngoài ra tên của người hưởng lợi thứ nhất có thể thay thế cho tên của người yêu cầu mở L/C.

Giáp lưng

NH phát hành L/C giáp lưng hoàn toàn chịu trách nhiệm thanh toán bộ chứng từ hợp lệ theo L/C mà mình mở không rang buộc bởi L/C gốc . Nghĩa vụ của hai ngân hàng phát hành L/C gốc và L/C giáp lưng là hoàn toàn độc lập với nhau.

Đối ứng

Thuận lợi cho 2 bên giao dịch vừa là người mua vừa là người bán của nhau.

L/C đối ứng được phát hành hoặc chỉ có hiệu lực khi có một L/C khác đối ứng với nó đã được phát hành, do đó hạn chế hơn

so với các dạng L/C khác.

Những thông tin trên vô cùng có ích cho những ai có ý định giao thương, buôn bán, đặc biệt là thanh toán quốc tế. Các loại thư tín dụng L/C sẽ được mở tùy thuộc vào mặt hàng, phương thức bán hàng và thời gian giao dịch giữa người mua và người bán. Phân ra các loại LC như trên là việc làm vô cùng cần thiết nhằm hỗ trợ cho quá trình mua bán thuận lợi hơn.

Nếu còn bất kỳ điều gì thắc mắc hãy ĐĂNG KÝ để được tư vấn NGAY

Đăng ký ngay

  • Phân biệt đặc điểm của các loại thư tín dụng
  • UPAS L/C là gì? Ngân hàng nào cung cấp dịch vụ thanh toán UPAS L/C?
  • Các loại thư tín dụng đặc biệt được phân loại như thế nào?

Đóng góp bài viết của các bạn bằng cách gửi bài viết Tại đây

Theo thị trường tài chính Việt Nam

#Thư tín dụng

Đánh giá bài viết:

5 (1 lượt)

5 (1 lượt)

Bài viết có hữu ích không?

Có Không

Tư vấn miễn phí

Tỉnh/Thành phố * TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Chọn dịch vụ tư vấn * Thẻ tín dụng Vay tín chấp Vay thế chấp Gửi tiết kiệm Vay mua nhà Vay mua xe Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm sức khỏe Bảo hiểm ô tô Bảo hiểm thai sản Bảo hiểm du lịch Bảo hiểm nhà Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Chứng chỉ quỹ Trái phiếu doanh nghiệp Chứng khoán Tôi đã đọc, hiểu và đồng ý về chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của công ty.

Bạn chưa đồng ý với chúng tôi

ĐĂNG KÝ NGAY

Bình luận

Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận Nội quy: Bình luận có tối thiểu 10 ký tự, gõ tiếng việt có dấu, không chứa nội dung tục tĩu. Nếu bị báo cáo vi phạm quá 10 lần sẽ bị banned nick. Gửi bình luận Có bình luận Mới nhất Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

[Cập nhật] Lãi suất vay ngân hàng mới nhất hiện nay

CIC là gì? Cách kiểm tra CIC nhanh chóng và hiệu quả nhất

Hướng dẫn cách tra cứu CIC cá nhân đơn giản

Cách tính lãi suất vay ngân hàng theo tháng nhanh và đơn giản nhất

Hướng dẫn cách vay online MBBank siêu nhanh cho bạn

Góc nhìn

Tỷ suất sinh lợi là gì? Ví dụ và cách tính tỷ suất sinh lợi

Tại sao nên mua bảo hiểm y tế trước khi mua bảo hiểm nhân thọ?

6 trường hợp nên nhanh chóng thay đổi đại lý bảo hiểm nhân thọ

Ai nên mua bảo hiểm liên kết đơn vị?

8 lý do khiến phí bảo hiểm nhân thọ của bạn cao hơn những người khác

SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Mục đích tham gia Chọn nhu cầu tài chính Đầu tư Tiết kiệm Bảo vệ Hưu trí Giáo dục

Chọn mục đích tham gia

Giải pháp bảo vệ gia tăng Chọn giải pháp bảo vệ gia tăng Quyền lợi chăm sóc sức khỏe Quyền lợi thai sản Quyền lợi miễn đóng phí Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Bảo hiểm tai nạn cá nhân Bảo hiểm tử vong/thương tật

Chọn giải pháp bảo vệ

Họ tên

*

Email

*

Số điện thoại

*

Tỉnh/Thành phố

*

Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái

Chọn Tỉnh/Thành phố

Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi

Xem kết quả

SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ

Họ và tên *

Email *

Số điện thoại *

Tỉnh/Thành phố *

Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội; TP HCM; TP Cần Thơ; TP Đà Nẵng; TP Hải Phòng; An Giang; Bà Rịa - Vũng Tàu; Bắc Giang; Bắc Kạn; Bạc Liêu; Bắc Ninh; Bến Tre; Bình Định; Bình Dương; Bình Phước; Bình Thuận; Cà Mau; Cao Bằng; Đắk Lắk; Đắk Nông; Điện Biên; Đồng Nai; Đồng Tháp; Gia Lai; Hà Giang; Hà Nam; Hà Tĩnh; Hải Dương; Hậu Giang; Hòa Bình; Hưng Yên; Khánh Hòa; Kiên Giang; Kon Tum; Lai Châu; Lâm Đồng; Lạng Sơn; Lào Cai; Long An; Nam Định; Nghệ An; Ninh Bình; Ninh Thuận; Phú Thọ; Phú Yên; Quảng Bình; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Quảng Ninh; Quảng Trị; Sóc Trăng; Sơn La; Tây Ninh; Thái Bình; Thái Nguyên; Thanh Hóa; Thừa Thiên Huế; Tiền Giang; Trà Vinh; Tuyên Quang; Vĩnh Long; Vĩnh Phúc; Yên Bái;

Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận các chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi

XEM KẾT QUẢ

Từ khóa » Các Loại Lc Trong Thanh Toán Quốc Tế