Phân Biệt đoàn Phí Công đoàn Và Kinh Phí Công đoàn - LuatVietnam
Có thể bạn quan tâm
Đối tượng đóng
Người lao động tham gia tổ chức công đoàn cơ sở
Người sử dụng lao động, bao gồm:
1. Cơ quan nhà nước (kể cả Ủy ban nhân dân cấp xã), đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân
2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
3. Đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập
4. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
5. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
6. Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế có liên quan đến tổ chức và hoạt động công đoàn, văn phòng điều hành của phía nước ngoài có sử dụng lao động là người Việt Nam
7. Tổ chức khác có sử dụng lao động theo pháp luật về lao động
Mức đóng
(1) Đoàn viên hưởng lương theo tiền do Nhà nước quy định:
Mức đóng hàng tháng = 1% x Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH
(2) Đoàn viên ở doanh nghiệp nhà nước (cả công đoàn Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối):
Mức đóng hàng tháng = 1% x Tiền lương thực lĩnh
(Mức đóng đoàn phí tối đa = 10% x Mức lương cơ sở = 149.000 đồng/tháng)
(3) Đoàn viên ở công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước:
Mức đóng hàng tháng = 1% x Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH
(Mức đóng đoàn phí tối đa = 10% x Mức lương cơ sở = 149.000 đồng/tháng)
(4) Trường hợp khó xác định tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí hoặc đoàn viên không phải đóng BHXH:
Mức đóng ấn định thấp nhất = 1 % x Mức lương cơ sở = 14.900 đồng/tháng
Mức đóng = 2% x Quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cho người lao động
Doanh nghiệp không có công đoàn cơ sở
Người lao động không phải đóng
Người sử dụng lao động vẫn phải đóng
Phương thức đóng
Đoàn phí do người lao động đóng hàng tháng cho tổ công đoàn, công đoàn bộ phận, công đoàn cơ sở thành viên, công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn hoặc thu qua lương hàng tháng sau khi có ý kiến thỏa thuận của đoàn viên công đoàn
- Đóng hằng tháng cùng thời điểm đóng BHXH bắt buộc cho người lao động
- Doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả tiền lương theo chu kỳ kinh doanh đóng kinh phí công đoàn theo tháng hoặc quý cùng với thời điểm đóng BHXH bắt buộc trên cơ sở đăng ký với tổ chức công đoàn
Phân phối tài chính năm 2021
(Quyết định 1355/QĐ-TLĐ năm 2020)
- Công đoàn cơ sở được sử dụng 60% tổng số thu đoàn phí
- Công đoàn cấp trên sử dụng 40% tổng số thu đoàn phí công đoàn
- Công đoàn cơ sở được sử dụng 71% tổng số thu kinh phí công đoàn
- Công đoàn cấp trên sử dụng 29% tổng số thu kinh phí công đoàn
Mức phạt nếu không đóng, chậm đóng
Chịu trách nhiệm theo Điều lệ Công đoàn
- Phạt tiền từ 12% - dưới 15% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn nếu:
+ Chậm đóng kinh phí công đoàn
+ Đóng kinh phí công đoàn không đúng mức quy định
+ Đóng kinh phí công đoàn không đủ số người thuộc đối tượng phải đóng
- Phạt tiền từ 18% - 20% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn: Không đóng kinh phí công đoàn cho toàn bộ người lao động thuộc đối tượng phải đóng
(Điều 37 Nghị định 28/2020/NĐ-CP)
Từ khóa » Thu Kinh Phí Công đoàn Là Gì
-
Sử Dụng Kinh Phí Công đoàn Như Thế Nào? - Luật Hoàng Phi
-
Kinh Phí Công đoàn Là Gì? Sử Dụng Kinh Phí Công đoàn Như Thế Nào?
-
Cách Tính Mức đóng Kinh Phí Công đoàn & Đoàn Phí Công đoàn
-
Mục đích đóng Kinh Phí Công đoàn để Làm Gì - Luật Toàn Quốc
-
Mức đóng Phí Công đoàn Mới Nhất Năm 2020 - BHXH IBH
-
Sử Dụng Kinh Phí Công đoàn Như Thế Nào Là đúng Luật
-
Kinh Phí Công đoàn Là Gì? Phí Công đoàn Quy định Thế Nào?
-
Quy định Về Công đoàn, đoàn Phí Và Kinh Phí Công đoàn - Luat 3s
-
Phân Biệt đoàn Phí Công đoàn Và Kinh Phí Công đoàn
-
Quy định Về Quản Lý, Sử Dụng Các Nguồn Kinh Phí Công đoàn Và Mức ...
-
Tổng Hợp Quy định Về Kinh Phí Công đoàn Mới Nhất
-
Kinh Phí Công đoàn Năm 2021 - Chi Tiết đối Tượng Và Mức đóng Phí ...
-
Cách Hạch Toán Kinh Phí Công đoàn (Cập Nhật 2022)
-
Và - “Kinh Phí Công đoàn” - ĐẠI LÝ THUẾ QPT
Copyright © 2022 | Thiết Kế Truyền Hình Cáp Sông Thu