Phân Biệt Dòng Mạch Gỗ Và Mạch Ray - Cuc Trang - HOC247
Có thể bạn quan tâm
Phân biệt 2dòng mạch gỗ và mạch ray về cấu tạo, chức năng, nguyên nhân thực hiện được chức năng
Theo dõi Vi phạm Sinh học 11 Bài 1Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1Giải bài tập Sinh học 11 Bài 1 ATNETWORK
Trả lời (1)
-
mạch gỗ (xilem) và mạch rây (fioem) gồm các tế bào chuyên hóa với chức năng vận chuyển các chất trong cây. tuy nhiên cấu tạo của chúng có nhiều điểm khác nhau, cụ thể là : _bao gồm: +mạch gỗ : bao gồm mạch ống và quản bào +mạch rây: bao gồm ống rây và tế bào kèm _đặc điểm tế bào : +mạch gỗ : gồm các tế bào chết, không có màng và các bào quan. vách tế bào được linhin hóa nên bền chắc. đầu cuối và vách bên có các lỗ nhỏ +mạch rây: gồm các tế bào sống, có màng và các bào quan. tế bào rây không nhân,tế bào kèm có nhân và nhiều ti thể. đặc điểm cấu trúc : +mạch gỗ : các tế bào nối với nhau thành ống rỗng dài từ rễ lên lá. các ống xếp sít sát nhau sao cho các lỗ bên của chúng thông với nhau tạo mối liên hệ ngang giữa các ống. +mạch rây: chỉ các tế bào rây nối với nhau qua bản rây có nhiều lỗ nhỏ tạo thành dòng liên tục. các tế bào kèm không thông với nhau
Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết khi chúng thực hiện chức năng mạch dẫn. chúng trở thành các ống rỗng, không có màng, không có các bào quan. Các đầu cuối và vách bên đục thủng lỗ. Vách được linlin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước hên trong. Chúng nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên đến tận các tế bào nhu mô của lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên trong. Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên của một ống sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên trong được liên tục nếu một số ống nào đó bị hư hỏng hay bị tắc và cũng là con đường cho dòng vận chuyển ngang.
bởi Nguyễn Ngọc 22/09/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy NONECác câu hỏi mới
-
Tại sao diệp lục bị axeton hòa tan mà không bị benzen hòa tan
Tại sao diệp lục bị axeton hòa tan mà không bị benzen hòa tan23/11/2022 | 0 Trả lời
-
Phân biết huyết áp tâm thu và huyết áo tâm trương
A.Hoạt động của tim B.Ví dụ HA ở ngoài26/11/2022 | 0 Trả lời
-
Cho biết: Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho biết: Cơ quan chuyên hóa để hấp thụ nước ở thực vật ở cạn?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho biết: Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế nào?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho biết: Thực vật lấy nước chủ yếu bằng cơ chế nào?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy cho biết: Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế nào?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy xác định: Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bàn nào?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy cho biết: Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ các cơ chế?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nhận xét tính đúng sai của ý kiến sau: "Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ thấp đến cao"
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho biết: Hấp thụ nước theo cơ chế thụ động của rễ là?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy cho biết: Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Các ion khoáng: (1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
Các ion khoáng: (1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. (2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước. (3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hấp thụ bị động chất khoáng bao gồm các hình thức nào sau đây?
Hấp thụ bị động chất khoáng bao gồm các hình thức nào sau đây? 1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao. 2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn. 3. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.
4. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Đặc điểm quá trình hấp thụ bị động chất khoáng?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy cho biết: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây một cách chủ động được diễn ra theo phương thức nào?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có?
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào? 1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ. 2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang). 3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.
4. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút hấp thụ chủ động
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
1. Năng lượng là ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang)
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
Giải giúp mình bài này nhé! Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
Giải giúp mình bài này nhé! Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?02/12/2022 | 0 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Toán 11
Toán 11 Kết Nối Tri Thức
Toán 11 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 11 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 11 KNTT
Giải bài tập Toán 11 CTST
Trắc nghiệm Toán 11
Đề thi giữa HK1 môn Toán 11
Ngữ văn 11
Ngữ Văn 11 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 11 Cánh Diều
Soạn Văn 11 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo
Văn mẫu 11
Đề thi giữa HK1 môn Ngữ Văn 11
Tiếng Anh 11
Tiếng Anh 11 Kết Nối Tri Thức
Tiếng Anh 11 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng Anh 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 CTST
Tài liệu Tiếng Anh 11
Đề thi giữa HK1 môn Tiếng Anh 11
Vật lý 11
Vật lý 11 Kết Nối Tri Thức
Vật Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo
Vật lý 11 Cánh Diều
Giải bài tập Vật Lý 11 KNTT
Giải bài tập Vật Lý 11 CTST
Trắc nghiệm Vật Lý 11
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 11
Hoá học 11
Hoá học 11 Kết Nối Tri Thức
Hoá học 11 Chân Trời Sáng Tạo
Hoá Học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Hoá 11 KNTT
Giải bài tập Hoá 11 CTST
Trắc nghiệm Hoá học 11
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 11
Sinh học 11
Sinh học 11 Kết Nối Tri Thức
Sinh Học 11 Chân Trời Sáng Tạo
Sinh Học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Sinh học 11 KNTT
Giải bài tập Sinh học 11 CTST
Trắc nghiệm Sinh học 11
Đề thi giữa HK1 môn Sinh 11
Lịch sử 11
Lịch Sử 11 Kết Nối Tri Thức
Lịch Sử 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập Sử 11 KNTT
Giải bài tập Sử 11 CTST
Trắc nghiệm Lịch Sử 11
Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 11
Địa lý 11
Địa Lý 11 Kết Nối Tri Thức
Địa Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập Địa 11 KNTT
Giải bài tập Địa 11 CTST
Trắc nghiệm Địa lý 11
Đề thi giữa HK1 môn Địa lý 11
GDKT & PL 11
GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức
GDKT & PL 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập KTPL 11 KNTT
Giải bài tập KTPL 11 CTST
Trắc nghiệm GDKT & PL 11
Đề thi giữa HK1 môn KTPL 11
Công nghệ 11
Công nghệ 11 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 11 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 11 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 11
Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 11
Tin học 11
Tin học 11 Kết Nối Tri Thức
Tin học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 11 KNTT
Giải bài tập Tin học 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 11
Đề thi giữa HK1 môn Tin 11
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 11
Tư liệu lớp 11
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi HK1 lớp 11
Đề thi giữa HK1 lớp 11
Đề thi HK2 lớp 12
Đề thi giữa HK2 lớp 11
Tôi yêu em - Pu-Skin
Video bồi dưỡng HSG môn Toán
Công nghệ 11 Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi
Chí Phèo
Hạnh phúc một tang gia
Chữ người tử tù
Cấp số nhân
Văn mẫu và dàn bài hay về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Cấp số cộng
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Cấu Tạo Của Mạch Gỗ Và Mạch Rây
-
Sinh Học 11 Mạch Gỗ Và Mạch Rây Của Cây
-
[CHUẨN NHẤT] So Sánh Dòng Mạch Gỗ Và Dòng Mạch Rây
-
Lý Thuyết Vận Chuyển Các Chất Trong Cây Sinh 11
-
Cấu Tạo Của Mạch Gỗ, Mạch Rây? Thành Phần Của Dịch ... - HayHocHoi
-
Trong Cây Có Các Dòng Vận Chuyển Vật Chất Sau - SureTEST
-
Bài 2. Vận Chuyển Các Chất Trong Cây - Hoc24
-
Mạch Gỗ Và Mạch Rây
-
So Sánh Mạch Gỗ Và Mạch Rây Câu Hỏi 146808
-
Sinh Học 11 Bài 2: Vận Chuyển Các Chất Trong Cây - Dạy Học Mới
-
Lý Thuyết Sinh 11-: Bài 2: Vận Chuyển Các Chất Trong Cây( Tiếp ...
-
Sinh 11 - Bài 2: Vận Chuyển Các Chất Trong Cây Flashcards | Quizlet
-
Cấu Tạo Mạch Gỗ Và Mạch Rây, Sinh Học 11 Bài 2
-
Cấu Tạo Của Mạch Rây Gồm