Phân Biệt Hướng Dẫn điều Trị Và Phác đồ điều Trị

Câu lạc bộ QLCL - ATNB linhphandr@gmail.com +84 978 522 626 Logo
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu CHIR
    • Kết nối Chuyên gia
    • Danh sách khách hàng và đối tác
    • Mục lục
    • Kết nối NGƯỜI - VIỆC
  • Chuyên mục
    • Bài từ Diễn đàn CLB QLCL-ATNB
    • Quản lý chất lượng
    • HỌC mỗi ngày
    • Cùng CHIR triển khai 83 TC
    • Giảm xuất toán BHYT
    • HÀNH mỗi ngày - 83TC
    • Y thủ thỉ - TẾ tâm tình
    • Bệnh nhân vui tính
    • Kỹ năng mềm
    • Y tế thông thái
    • Phòng chống Covid-19
    • Truyền thông trong y tế
    • Truyền thông GDSK
    • Tự hào vì mình là Điều Dưỡng
  • Chuẩn chất lượng
    • Chuẩn chất lượng của Bộ Y Tế
    • Chuẩn chất lượng JCI (Mỹ)
    • Chuẩn thiết yếu JCI (Mỹ)
    • Chuẩn chất lượng ISO 15189
    • Tiêu chí Chất lượng PKĐK
  • Cải tiến
    • LEAN 6-Sigma
    • Sáng kiến cải tiến
    • Học từ sự cố rủi ro
    • 5S trong y tế
  • NCKH
    • Đào tạo
    • Đề tài nghiên cứu khoa học
    • Bài viết
  • Dịch vụ
    • Tư vấn
    • Đào tạo
    • Công cụ quản lý chất lượng
  • Sự kiện
  • Liên hệ
Phân biệt Hướng dẫn điều trị và Phác đồ điều trị Thắc mắc ai biết xin chia sẻ với ạ: Hướng dẫn điều trị và phác đồ điều trị có khác nhau không?, và lúc nào thì dùng từ hướng dẫn điều trị và lúc nào dùng từ phác đồ điều trị vậy? - thắc mắc của bạn Luong Luan Bên dưới là thảo luận của các anh chị em trên diễn đàn về chủ đề trên. Linh Phan: Chị thì sẽ dùng một : Phác đồ điều trị thôi cho lành !!! English thì : Clinical Pathway và Clinical Protocol khác chỗ nào Anh Lý Lý Quốc Trung, Em Nguyễn Quang Vinh !? Tuan Huynh: Quan trọng cái gì mang tính pháp lý? Linh Phan: Từ các Sở và Bộ đang dùng là Phác Đồ Điều Trị Anh ạ !! Vân Hồng: Phác đồ có tính pháp lý hơn hướng dẫn Trung Huynhh: Không phải đâu các bạn: thuật ngữ dùng trong các văn bản Bộ Y tế là "Hướng dẫn điều trị" (mình quen gọi bên ngoài là "Phác đồ điều trị") Các bạn thử search mà xem: không có văn bản nào của BYT dùng chữ "phác đồ" cả. Linh Phan: Em ở thấy ở TP HCM, SYT dùng Phác đồ điều trị, trong 83 tiêu chí chất lượng có dùng Phác đồ điều trị !? Lý Quốc Trung: Hướng dẫn điều trị, phác đồ điều trị và clinical pathway là 3 cái khác nhau. Mọi người đừng nhầm lẫn nhé. Linh Phan: Anh cho một bài giải thích đi Anh Lý Lý Quốc Trung ơi ! Lý Quốc Trung: Bộ Y tế có chức năng ban hành "hướng dẫn điều trị", tương ứng với các "Guideline". Phác đồ điều trị là do các bệnh viện, đơn vị căn cứ vào hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế (hoặc các guideline khác trên thế giới) xây dựng nên phù hợp với điều kiện tại chỗ và được sử dụng tại đơn vị của mình, tương ứng với các Manual của các bệnh viện, không nên nhét hết cả hướng dẫn vài chục trang của Bộ Y tế (hoặc thế giới) vào quyển phác đồ của Bệnh viện. Các bạn có thể tham khảo các quyển Washington Manual. Còn Clinical Pathway (Bộ Y tế đang dùng từ "Qui trình chuyên môn") mình nghĩ chắc vài hôm Bộ Y tế sẽ có hướng dẫn! Linh Phan: Anh Ha Ha Thai Son ơi, mai mốt có thêm Quy trình chuyên môn chạy song song với Phác đồ điều trị ở các bệnh viên nữa hả Anh !? Còn cái phiếu "Tóm tắt chuyên môn" phát cho người bệnh nữa phải ko ạ !?? Chắc nhờ Anh Nguyễn Khoa Nguyễn Trọng và Anh Sơn cho giúp một bài tổng hợp và giải thích các loại luôn giúp với !!! Ha Thai Son: Anh dự là em đã nghe Lý Quốc Trung trình bày rồi. Bài này sẽ để tác giả là anh Khoa Nguyễn Trọng đăng đàn nhé ! Ha Thai Son: "Câu hỏi hay nhất trong năm" thuộc về Luong Luan, "Câu trả lời thuyết phục nhất" thuộc về Lý Quốc Trung ! Ha Thai Son: Clinical guidelines (nhớ là có số nhiều) - VN dịch là Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị: tập hợp các y học chứng cứ về bệnh học, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, kiểm soát bệnh hoặc nhóm bệnh nào đó. Trung Huynhh: Hướng dẫn điều trị có nhiều cấp ban hành: BYT, SYT, bệnh viện. Chữ phác đồ" là đồng nghĩa nhưng sau này thay bằng "hướng dẫn", tựa như chữ "đơn thuốc" trong văn bản & "toa thuốc" - theo cách gọi bên ngoài. Ha Thai Son: Trước đây điều trị lâm sàng chủ yếu là thuốc, nên khi nói đến Phác đồ (Clinical protocol) thì mọi người nghĩ ngay đến đơn thuốc. Với tiến bộ của y học hiện đại, có nhiều phương pháp điều trị khác nhau (thuốc, hoá chất, phẫu thuật, y học hạt nhân, tâm lý trị liệu) Phác đồ có thể hiểu rộng hơn là hướng chẩn đoán và xử trí cụ thể cho một bệnh hoặc nhóm bệnh. Chữ "phác" - nghĩa Hán Việt có nghĩa là vẽ ra, đưa ra định hướng, đề xuất. Chữ "đồ" - đường đi, hướng giải quyết, cách thức thực hiện công việc Hải Nguyễn: Guideline =hướng dẫn, ko phải chỉ riêng bộ y tế, ví dụ hướng dẫn của hội tim mạch học vn, hướng dẫn của AHA..., nhưng hình như tính pháp lý của bộ là cao nhất, ko biết có đúng ko? Ha Thai Son: Clinical protocol - Phác đồ điều trị, đúng như giải thích của Lý Quốc Trung là tài liệu tóm tắt, rút gọn, sơ đồ hoá; khuyến cáo lâm sàng từ chính Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị. Thường tập trung vào điều trị, hướng xử trí, sử dụng thuốc ... Đối với những bệnh đơn giản, hai tài liệu này được coi như 1. Nhưng đối với những bệnh phức tạp (ví dụ: HIV/AIDS) thì trong một Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bao gồm nhiều phác đồ điều trị khác nhau. Trong văn bản hướng dẫn hiện nay ít dùng từ Phác đồ, bởi phạm vi hẹp của nó. Hải Nguyễn Vậy manual= protocol? Ha Thai Son: Có thể hiểu như vậy, nhưng manual vẫn là guidelines tóm tắt, có thể vẫn còn nhiều lựa chọn xử trí lâm sàng, còn protocol chỉ là một trong số đó Van Nguyen Bich: Nhất trí câu trả lời của Lý Quốc Trung và Ha Thai Son Hải Nguyễn: Protocol: noun, a formal record of scientific experimental observations. Trong phẩu thuật sản, ngoại là bản tường thuật cuộc mổ. Hiểu thế nào đây? Ha Thai Son: Protocol trong ngoại sản chính là các bước tiến hành phẫu thuật. Trong trường hợp hướng dẫn, thì có thể hiểu là Quy trình thực hiện phẫu thuật đó, trong trường hợp Ghi chép hồ sơ bệnh án thì hiểu là Phiếu phẫu thuật thủ thuật (Biên bản phẫu thuật, Bản tường thuật cuộc mổ) Linh Phan: Tóm lại một câu: ở các bệnh viện để làm chất lượng - cải tiến chất lượng thì Anh Em nên đưa về "Phác đồ điều trị", tham khảo từ Hướng dẫn điều trị. Các đồng nghiệp trong bệnh viện cố gắng "bám sát" phác đồ. Một loại nữa cần "bám sát" là "quy trình chuyên môn kỹ thuật" có cho cả điều dưỡng và bác sĩ !?? Làm sao để mấy trăm - hàng nghìn đồng nghiệp/ mỗi bệnh viện hiểu và biết mình làm theo cái gì rất quan trọng, nhiều quá Anh Em rối rồi lại..ko chất lượng. Em hiểu vậy đúng không Anh Ha Ha Thai Son, Anh Lý Lý Quốc Trung ơi !!! Confirm giúp để chúng Em go ahead nhé !!!! Thanks các Anh ! Khoa Nguyễn Trọng: Hướng dẫn điều trị do Bộ Y tế ban hành đưa ra hướng dẫn chung cho tất cả các cơ sở y tế áp dụng. Hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế do các chuyên gia đầu ngành biên soạn dựa trên các hướng dẫn quốc tế, cùng với các bằng chứng nghiên cứu lâm sàng trong nước, được Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế nghiệm thu và trình Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt. Phác đồ điều trị do các bệnh viện biên soạn dựa trên hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế, nhưng phải căn cứ vào danh mục thuốc, vật tư, cận lâm sàng của bệnh viện hiện có. Phác đồ có tính chất cụ thể hơn, do các cán bộ chuyên môn của bệnh viện biên soạn, được hội đồng khoa học của bệnh viện thông qua và được Giám đốc bệnh viện phê duyệt và cho phép áp dụng tại bệnh viện. Thực tế BYT ko thể ban hành được tất cả các hướng dẫn điều trị, vì vậy, trong khi BYT chưa có hướng dẫn thì các bệnh viện phải xây dựng phác đồ dựa trên các hướng dẫn quốc tế và các bằng chứng khoa học khác, nghiên cứu của bệnh viện và kinh nghiệm của thầy thuốc, dựa trên danh mục thuốc của bệnh viện. Phác đồ điều trị đã được quy định trong Thông tư 19/2013/TT-BYT. Quá trình bệnh viện xây dựng phác đồ điều trị chính là quá trình đào tạo liên tục cho các thầy thuốc. Khi xây dựng phác đồ, các bác sĩ sẽ phải tìm tài liệu, các nghiên cứu liên quan, tìm hiểu danh mục thuốc hiện có để đưa ra dự thảo phác đồ trình hội đồng thuốc và điều trị để thông qua. Hy vọng đây là nội dung các bệnh viện tích cực triển khai. Các đơn vị có thể liên hệ, tham khảo kho phác đồ điều trị của Sở y tế Tp HCM. Lien Nguyen: Theo KNT thì là Phác đồ điều trị (pđđt) một bệnh do từng Bệnh viện (BV) tự xây dựng và sẽ chỉ đc dùng tại chính bv đó. Bác sỹ đến BV nơi nào lv (vd BS đi tăng cường) thì phải tuân thủ pđđt BV nơi đó. Trong cùng một TP/Tỉnh ko biết sẽ có bao nhiêu pđđt của các BV (cả công lập và tư nhân), nội dung pđđt của từng BV có đồng nhất chuẩn chỉnh đúng hướng dẫn điều trị của BYT hay không nữa? Như vậy chỉ một bệnh thì cả nước ko sẽ có bao nhiêu phác đồ điều trị nhỉ? Phòng Nghiệp vụ Y các Sở Y tế Tinh/TP có vai trò gì trong hđ chỉ đạo xây dựng và quản lý phác đồ điều trị chuẩn mực cho toàn hệ thống khám chữa bệnh tại các đơn vị trực thuộc đây Hoàng Công Điền: Cám ơn tất cả các ý kiến chia sẻ của các anh chị. Xin có thêm vài ý : 1. Ở góc độ BV, có 3 công cụ quản lý chuyên môn chính mà nhà quản lý phải nắm: Hướng dẫn điều trị (HDDT), phác đồ điều trị (PDDT) và quy trình chuyên môn kỹ thuật BV (QTKT). Thông thường PDDT có khuynh hướng nghiêng về nội khoa, chủ yếu là thuốc men, trong khi QTKT lại nặng về ngoại khoa, kỹ thuật, thủ thuật... có tính chi tiết cho từng hoạt động chuyên môn. BYT cũng đã và đang ban hành các hướng dẫn quy trình chuyên môn, để các BV dựa vào đó xây dựng QTKT riêng của mình. 2. HDDT là tài liệu khung - như anh Khoa Nguyễn Trọng đã nói do BYT xây dựng, có tính pháp lý chung cho cả nước. Các BV dựa vào HDDT do BYT đưa ra và tùy điều kiện cụ thể về năng lực chuyên môn, TTB, thuốc men ... xây dựng PDDT cho riêng từng BV. Vấn đề là liệu PDDT của BV có khi nào không theo đúng HDDT của Bộ ? lúc đó xử lý ntn ? ở đây không hẳn là vấn đề Đúng - Sai, mà thường chỉ là vấn đề cập nhật các kiến thức mới mà thôi. Tuy nhiên sự lệch pha này , nhìn ở góc độ pháp lý sẽ rất kẹt. Nhớ hồi cuối 2014, tại 1 Hội nghị ở TP.HCM, khi đại diện SYT đứng lện thông báo sẽ hoàn thành kho dữ liệu PDDT chung cho TP trong năm , 1 đại diện khác của BYT đã nhắc : "chỉ có BYT mới có thẩm quyền ban hành PDDT" (có lẽ ý bác đó muốn nói đến HDDT) !!! 3. Tương tự là các QTKT. Đây là lĩnh vực mà nhiều chuyên ngành ngoại khoa VN có nhiều bước phát triển nhanh và đi vào chuyên môn sâu. Làm sao để các hướng dẫn này không trở thành rào cản phát triển KHKT ,đồng thời đảm bảo được vấn đề đạo đức trong y sinh học và ATNB ? Câu chuyện một BV ở miền Trung mổ sọ não để giải quyết bệnh động kinh còn nóng hổi đó. 4. Đối với các HDDT do các hội nghề nghiệp ban hành - thường được sọan dưới dạng Khuyến cáo (VD khuyến cáo 2008 của hội tim mạch học VN) thì góc độ pháp lý sẽ ntn ? 5. ở góc độ QLCL, câu chuyện cũng tương tự. Thời điểm này là thời điểm "người người làm quy trình, nhà nhà làm bảng kiểm" do đó cũng phải có khung pháp lý cho các tài liệu QLCL trong BV. Coi chừng điều mà chúng mình đang làm, mang tiếng chất lượng nhưng lại không chất lượng lắm đâu. Hãy nhớ đến tư duy tinh gọn hehe. Vì vậy rất mong các anh chị ở BYT, cục QL KCB trước hết xây dựng những quy định tổng thể cho vấn đề tài liệu quản lý chuyên môn và QLCL trong BV, xác định khung pháp lý, định được hướng mở các tài liệu này theo hướng phát triển liên tục, đồng thời định rõ các giới hạn Không thể vượt qua theo từng mức phân cấp. Xin cám ơn. Ha Thai Son: Xin cảm ơn BS Hoàng Công Điền, một số nội dung anh chia sẻ đúng là những gì chúng tôi muốn chuyển tải đến các bạn trong CLB. Một số góp ý của anh chúng tôi xin ghi nhận và sớm phản hồi lại anh. CLB QLCL-ATNB THÔNG TIN KHÁC
  • HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GỐC RỄ TÓM LƯỢC
  • TỪ TRÁI TIM SẼ ĐẾN TRÁI TIM
  • ĐIỀU DƯỠNG VÀ VẤN ĐỀ “TIẾP NHẬN Y LỆNH
  • Nếu xây KPI cho đơn vị sự nghiệp, nên bắt đầu từ đâu?
  • ONBOARDING CHO NHÂN VIÊN Y TẾ MỚI VỀ CÔNG TÁC DƯỢC
  • CÁC BỆNH VIỆN CÓ LÀM 5S ĐỐI PHÓ KHÔNG?
  • Nhân viên làm việc không hiệu quả sếp sẽ làm gì?
  • #17 - THỰC HIỆN 5S - KHI ĐƯỢC TRAO QUYỀN - NIỀM VUI SẼ ĐẾN
  • #16 - TẠO THÓI QUEN LÀM 5S MỖI NGÀY, KHÓ HAY DỄ ?
  • TÀI LIỆU TẬP HUẤN TIÊM CHỦNG VẮC XIN PHÒNG COVID 19 CỦA HCDC - TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TP HỒ CHÍ MINH
  • #15 - SẢN PHẨM 5S - TƯỞNG ĐƠN GIẢN HOẶC RẤT NHỎ MÀ HIỆU QUẢ ĐEM LẠI LÀ KHÔNG NHỎ?
  • Kiểm soát người nuôi bệnh bằng vân tay mùa COVID
  • NHỮNG CẢI TIẾN CHO VẤN ĐỀ NGƯỜI NHÀ VÀO VIỆN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRONG MÙA DỊCH COVID 19 CỦA BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC (UMC)
  • #14 - TÍNH TIỆN LỢI VÀ PHÙ HỢP TẠI TỪNG VỊ TRÍ LÀM VIỆC KHI THỰC HIỆN 5S
  • Ý KIẾN GÓP Ý VỀ ĐỀ ÁN ĐẶT LỊCH KHÁM BỆNH TRỰC TUYẾN BỘ Y TẾ
  • Bảo hộ thương hiệu Y tế, hướng dẫn tự thực hiện với 03 bước đơn giản.
  • CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI SĂN HỌC BỔNG CỦA CHIR - Trung Tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Y Tế
  • #13 - 5S KHU VỰC KHO - SẢN PHẨM SÀNG LỌC HƯ HỎNG CHƯA ĐẾN HẠN THANH LÝ ĐƯỢC XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO?
  • Áp dụng thành công ký số kết quả CLS và một số giấy qua app mobile.
  • #12 - 5S BÀN HÀNH CHÍNH - VIỆC GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO LÀ PHÙ HỢP?
  • GIÁO DỤC SỨC KHOẺ VÀ HỌC THUYẾT THAY ĐỔI HÀNH VI
  • GOOGLE DOCS: DÀNH CHO ACE THƯỜNG XUYÊN SOẠN THẢO TÀI LIỆU (Word, Excel và PowerPoint ) MÀ “KHÔNG THÍCH NGỒI MỘT CHỖ KHI LÀM VIỆC”
  • ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
  • Xin ý kiến đóng góp !
  • Kỳ 11 : CHUYÊN ĐỀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI NHẬT
  • #10 - HỒ SƠ BỆNH ÁN TRONG BỆNH VIỆN - CÁCH THỨC CẢI TIẾN VIỆC SẮP XẾP HSBA NHƯ THẾ NÀO CHO PHÙ HỢP?
  • Khởi động tuần lề Quốc tế Điều dưỡng 7/5 - 12/5
  • Kỳ 10 : CHUYÊN ĐỀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI NHẬT
  • KỲ 9 : CHUYÊN ĐỀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI NHẬT
  • KHÁM BỆNH HAY KHÁM NGƯỜI BỆNH?
  • Đề thi lý thuyết điều dưỡng, NHS giỏi BVĐK tiền hải năm 2020
  • KỲ 8: CHUYÊN ĐỀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI NHẬT
  • TỔNG HỢP NHỮNG LÝ DO XUẤT TOÁN BHYT
  • HÀNH TRÌNH TRẢI NGHIỆM NGƯỜI BỆNH & NGÀY HỘI 5S CHIR. "TRAO ĐỘNG LỰC VÀ CÁCH THỨC ĐỂ CẢI TIẾN"
  • PHÂN TÍCH SỰ CỐ ĐỂ LÀM GÌ?
  • Tin Vui Hành Trình 5S
  • KỲ 7: CHUYÊN ĐỀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI NHẬT
  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - TRƯỚC MẮT HAY LÂU DÀI !?
  • Quan điểm và trải nghiệm góc nhìn từ bệnh nhân
  • PHÍA SAU NHỮNG SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG
  • CẢI TIẾN GIẢM CHỜ ĐỢI KHI RA VIỆN
  • CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ GIẢM CHỜ ĐỢI TẠI BỆNH VIỆN
  • Chia sẻ và học hỏi
  • KỲ 5: QUẢN LÝ BÁO CÁO SỰ CỐ TẠI NHẬT
  • AN TOÀN - AN TÂM
  • TỔNG KẾT ĐỢT 1 CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO NHÂN VIÊN Y TẾ DỰ ÁN ÁO BLOUSE MÀU - CHIR
  • TIẾT KIỆM CHI PHÍ CÒN ĐƯỢC HỌC BỔNG
  • THÀNH LẬP “THƯ VIỆN ONLINE” VỚI ỨNG DỤNG MIỄN PHÍ GOOGLE DRIVE
  • TUYỆT CHIÊU GOOGLE DỊCH CHO BÁC SĨ
  • SUẤT ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIÊN NHẬT
  • FPT Digital đồng hành cùng CHUYỂN ĐỔI SỐ Y TẾ
  • Hành động nhỏ mà ấm lòng
  • Muốn đạt dịch vụ cấp độ 5 dễ hay khó ? - CASE STUDY THỰC TẾ VỀ TRIỂN KHAI CỦA BỆNH VIỆN NHẬT (KỲ 1)
  • Muốn đạt dịch vụ cấp độ 5 dễ hay khó ?
  • Video hướng dẫn người bệnh cần nằm sau ICU sau phẫu thuật
  • Giao tiếp với bệnh nhân và Làm việc nhóm giúp giảm thiểu sai sót y tế
  • Công nghệ hỗ trợ giảm chờ đợi tại bệnh viện
  • PHÒNG NGỪA VÀ HƯỚNG XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ Y TẾ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
  • Muốn đạt dịch vụ cấp độ 5 dễ hay khó ?
  • Thông tuyến Bảo hiểm
  • Lấy thông tin từ người bệnh khám ngoại trú có cần thiết ?
  • Học gì từ khó khăn và cải tiến của Nhật trong sử dụng vòng đeo tay của người bệnh
  • CANVA, BỆNH VIỆN MẮT PHÚ YÊN VÀ TÔI
  • Học gì từ cải tiến trang phục y tế của BV Nhật
  • Sai sót - Phát nhầm thuốc cho bệnh nhân
  • CHIA SẺ VỀ HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI CANADA - Kỳ 1: TỔNG QUAN VỀ DƯỢC SĨ LÂM SÀNG
  • KHI BÁC SĨ VÀ BỆNH NHÂN KHÔNG CÙNG CHUNG NGÔN NGỮ
  • THANK YOU LETTER/ THƯ CẢM ƠN TỪ NGƯỜI BỆNH
  • HỌC GÌ TỪ Y TẾ NHẬT TRONG CẢI TIẾN QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN
  • TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ THÔNG TIN TRONG CÁC CUỘC HỌP GIAO BAN
  • KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
  • LÀM SAO ĐỂ PHỐI HỢP – ĐỂ ĐIỀU DƯỠNG HƯỚNG DẪN HIỆU QUẢ - ĐÚNG TRỌNG TÂM ĐIỀU TRỊ ?
  • CHI PHÍ DỊCH VỤ CÓ ĐƯỢC THU PHÍ ?
  • ĐÁNH GIÁ TÉ NGÃ CÓ CẦN THIẾT?
  • BÀI HỌC TỪ Y TẾ SINGAPORE - Sự tinh tế (SỐ 2)
  • BÀI HỌC TỪ Y TẾ SINGAPORE - Teamwork (SỐ 1)
  • ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN BỆNH VIỆN NHẬT CÓ GIỐNG VỚI 83 TIÊU CHÍ NHƯ Ở VIỆT NAM KHÔNG?
  • Phần 6: Phổ biến chỉ số chất lượng (Data results Dissemination)
  • BẠN HỖ TRỢ CÁC EM CẤP DƯỚI NHƯ THẾ NÀO ?
  • Phần 5: Xác minh dữ liệu chỉ số chất lượng (Data Validation)
  • Phần 3: Triển khai đo lường chỉ số chất lượng (Quality Indicator Implementation)
  • Phần 4: Tổng hợp, phân tích chỉ số chất lượng (Data aggregation and analysis plan explanation)
  • Phần 2: Chuẩn bị gì khi đo lường chỉ số chất lượng (Data collection planning)
  • BẢN KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHẬT
  • Phần 1: Lựa chọn chỉ số chất lượng để đo lường (Selection of Quality indicators - QI)
  • PHIẾU ĐIỀU TRA KHI NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN NHẬT BẢN
  • CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TỪ GỐC - THAY ĐỔI TỪ ĐÀO TẠO
  • CHIẾC RÈM - SỰ TINH TẾ
  • Đào tạo Điều dưỡng tại Nhật
  • BẢO HIỂM NGHỀ NGHIỆP CHO NHÂN VIÊN Y TẾ
  • XỬ LÝ KHI SAI SÓT Y TẾ (Phần 2)
  • XỬ LÝ KHI SAI SÓT Y TẾ (Phần 1)
  • CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ GIAO BAN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI NHẬT
  • BÁC SĨ Ở NHẬT
  • VỤ KIỆN TẠI NHẬT
  • Ứng dụng Google Form để áp dụng vào công tác quản lý tại BV Đa Khoa Thiện Hạnh
  • CẢI TIẾN TRÁNH SAI SÓT KHI CHỤP MRI
  • HỌC 5S ONLINE - ĐƯỢC TƯ VẤN MỖI NGÀY
  • Marketing Dịch vụ y tế cho bệnh viện có phải là làm quảng bá ?
  • NINH BÌNH - 5S ĐẾN MỌI NHÀ!
  • OMOTENASHI - VĂN HÓA TẬN TÂM TRONG BỆNH VIỆN NHẬT
  • LẤY Ý KIẾN TỪ NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN NHẬT BẢN
  • PREMs/PROMs trong phát triển Trải nghiệm tích cực cho bệnh nhân “Patient Experience”.
  • Hội thảo online về KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN 5 – “CHỌN LỰA TẬP SAN KHOA HỌC TRONG CÔNG BỐ QUỐC TẾ”
  • SỔ ĐI BUỒNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG - Cải tiến trong tầm tay !?
  • CHIR – Doanh nghiệp tiên phong có tác động xã hội năm 2020 và những món quá giá trị
  • 5S - NHỮNG THÁNG NGÀY ĂN NGỦ CÙNG 5S
  • KẾ HOẠCH CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN NHẬT
  • QUAN HỆ BÁC SĨ VÀ ĐIỀU DƯỠNG TẠI NHẬT
  • ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ TRONG BỆNH VIỆN
  • NGÀY HỘI 5S - LỊCH SỬ SANG TRANG!
  • Lạm Bàn Về Truyền Thông Nội Bộ Trong Tổ Chức
  • “KÍNH THƯA ĐIỀU DƯỠNG”
  • Bài toán nhân sự trong chống dịch COVID-19 rất cần được quan tâm !?
  • HƯỚNG DẪN MỚI TỪ ESICM, SCCM VỀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN COVID-19 NẶNG
  • Cách giảm thiểu nguy cơ dị ứng thuốc tương phản trong chụp CTScanner ở bệnh nhân có nguy cơ dị ứng cao
  • Gợi ý cách giải thích tác dụng phụ của Thuốc tương phản có I-ốt cho bệnh nhân được chỉ định CTScanner có tương phản
  • Quy trình đăng ký Họp hội chẩn giữa Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh và Khoa Lâm Sàng
  • Gợi ý cách hướng dẫn bệnh nhân phối hợp để đảm bảo đúng tư thế trong lúc chụp CTSCANNER
  • Kinh nghiệm giảm thiểu nguy cơ xuất toán Bảo hiểm Y tế do chỉ định các kỹ thuật hình ảnh của một Bệnh viện
  • Bảng câu hỏi Tầm soát nguy cơ cho bệnh nhân được chỉ định CTScanner có tương phản
  • Chỉ định CTScanner phù hợp quan trọng như thế nào trong thực hành lâm sàng ?
  • Tổng Kết Hội thảo ONLINE về NGHIÊN CỨU KHOA HỌC -
  • THỜI TIẾT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÂY NHIỄM COVID-19 KHÔNG?
  • KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG Y TẾ - CƠ BẢN ĐỂ CÓ KẾ HOẠCH NHANH
  • VĂN HÓA TỔ CHỨC
  • Ý tưởng cái tiến phân luồng bệnh nhân
  • We love to hate meetings
  • 5S - Hành trình bất tận
  • Những điều bệnh nhân, thân nhân cần biết để truyền dịch an toàn, hiệu quả
  • Ngày hội 5S miễn phí với Canva
  • Vài trao đổi về cách thức tăng sự tập trung trong công việc cho nhân viên y tế, để môi trường bệnh viện an toàn hơn
  • Trao đổi một vài nút thắt về hệ thống lương trong bệnh viện
  • Sổ tay 5S - Phiên bản cập nhật
  • Bốn năng lực cốt lõi cần rèn luyện để làm một người quản lý mà ai cũng cần
  • Xây dựng văn hóa không đổ lỗi - Cần hình thành những nguyên tắc ứng xử cụ thể
  • Để hạn chế chảy máu chất xám, việc cần làm là xây dựng một hệ sinh thái tri thức để phát triển con người
  • Sổ tay quản lý rủi ro và cải tiến chất lượng y tế
  • First, do no harm
  • Vài tản mạn về cách truyền thông chính sách của ngành y
  • Bạo lực trong bệnh viện - nhìn từ bên ngoài
  • Xây dựng hệ thống thông tin cho bệnh viện, một vài lưu ý
  • Có gì tại hội thảo
  • Lỗi y khoa - Ai chịu trách nhiệm
  • Biến động nhân sự trong ngành y và những hệ lụy gây nên sự lãng phí lớn
  • Thiết kế Bệnh viện - Thiết kế đặt trọng tâm vào sự thay đổi được, "Biến hình nhanh chóng với chi phí thấp nhất"
  • Quản trị khủng hoảng truyền thông y tế là chuyện của ai?
  • Hiệu quả bảng kiểm tra an toàn phẩu thuật của Who
  • Viết đúng trước khi viết hay!
  • Những lưu ý rất hay khi chuyển viện
  • Nỗ lực bền bỉ mỗi ngày - Đi rồi sẽ đến
  • Chúng ta sẽ là lương
  • Đi rồi sẽ đến
  • Y đức ở quanh ta
  • Y tế công và TƯ:
  • Vai trò của Phòng Công tác xã hội, nhân viên Công tác xã hội trong bệnh viện ở đâu?
  • Cảm xúc người trong cuộc
  • Con người là vốn quý nhất
  • Học những cái hay để đem về cho y tế Việt Nam!
  • Quy trình quan trọng như thế nào trong bệnh viện?
  • Burnout và Brownout trong nhân viên Y tế
  • Họp, Họp...và Họp
  • Đánh giá năng lực nhân viên y tế
  • Bác sĩ có nói dối không?
  • Kết thúc tour ngày hội 5S
  • Hoạch định chiến lược
  • Cải tiến hay - Nhận quà ngay
  • Đi làm việc là quá trình đi "Bán" ý tưởng
  • Khi nhân viên y tế làm việc như một công chức
  • Mô hình khu vực kiểm soát nhiễm khuẩn
  • Tổng kết Đăng ký Chương trình NGÀY HỘI 5S MIỄN PHÍ
  • Nhiều cải tiến nhỏ sẽ mang lại thay đổi lớn
  • Bản mô tả công việc giúp ích cho nhân viên y tế như thế nào?
  • Bản mô tả công việc và ý nghĩa của nó trong công tác quản lý nhân sự
  • Sổ tay 5s - Hoạt động hỗ trợ ngày hội 5s miễn phí cho các bệnh viện khó khăn
  • Hướng dẫn xây dựng phác đồ điều trị của bệnh viện
  • Vài lời về case khủng hoảng truyền thông
  • Làm thế nào để vượt qua các rào cản khi triển khai hoạt động 5S
  • Những việc cần chuẩn bị để triển khai hoạt động 5s hiệu quả, chương trình ngày hội 5s tóm lược
  • Khủng hoảng truyền thông y tế - Phân tích các góc nhìn
  • Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng truyền thông trên Facebook của bệnh viện bạn
  • Rửa tay bao nhiêu cho đủ
  • Cảnh sát bệnh viện
  • Công thức ra viện = TARGET, người chờ giường, người chờ về
  • Dữ liệu trong quản lý chất lượng y tế từ PROM đến PREM
  • Ngày hội 5S ĐĂK GLONG - ĐĂK NÔNG
  • Ngày hội 5S tại Bệnh viện ĐĂK MIL
  • Đầu năm kể chuyện MỘT CHIỀU trong khu tiệt khuẩn
  • Té ngã trong bệnh viện - Tốn bao nhiêu chi phí điều trị thêm?
  • Nguy cơ cháy nổ từ hệ thống oxy bệnh viện
  • Cam kết thưởng U23 Việt Nam và cam kết trong y tế
  • Y tế = môn thể thao đồng đội
  • Năng lực hoạch định phát triển, chúng ta đang ở đâu. Một vài chẩn đoán và khuyến nghị.
  • Chờ đợi khi sử dụng dịch vụ y tế và giải pháp
  • Sai sót về thuốc - Có cần một chiến lược về an toàn thuốc trong bệnh viện?
  • Tự chủ bệnh viện, từ xây dựng kế hoạch năm đến hoạch định để phát triển
  • Tai nạn nghề nghiệp trong y tế có thể xảy ra với bất kỳ cán bộ y tế nào
  • Làm thế nào để cải tiến chất lượng dịch vụ y tế hiệu quả?
  • Trả lương theo sản phẩm và cái giá phải trả quá đắt cho ngành y
  • Linear thinking và Lateral thinking
  • Chất lượng giấy tờ, liệu có là chất lượng thật sự
  • Giá dịch vụ y tế trong chiến lược Marketing Bệnh viện
  • Trực giác và tri thức ẩn (Tacit knowledge) của chuyên gia y tế
  • Tư duy Thiết kê dành cho Bác sĩ và Điều Dưỡng
  • 9 Bí Quyết Thay Đổi Hành Vi - Case Study Cải Tiến Đơn Thuốc
  • Bàn về 83 Tiêu Chí
  • Thời gian
  • Sử dụng thuật ngữ chuyên môn - dễ gây nhầm lẫn
  • Quản lý nguy cơ: Tại sao chúng ta cần phải quan tâm?
  • 6 cách đảm bảo người bệnh thích khu vực chờ của bệnh viện
  • Xây dựng chiến lược truyền thông y tế
  • Vài chia sẻ về người làm quản lý chất lượng tốt
  • Mối quan hệ trong công việc giữa Bác sĩ và Điều Dưỡng
  • 5 Phút với bản đồ chiến lược: Bài 7 - Quản trị sự nghiệp - Năm vị quý nhân
  • 5 Phút với bản đồ chiến lược: Bài 6 - Từ lâm sàng sang quản lý
  • Yếu tố con người trong việc đảm bảo chất lượng điều trị
  • Thiết lập phương pháp giải quyết vấn đề
  • 5 phút với Bản đồ chiến lược: Bài 5 - Quản lý nhân lực
  • 5 Phút với Bản đồ chiến lược: Bài 4 - Quản lý rủi ro
  • 5 Phút với bản đồ chiến lược: Bài 3 - Tổng quan về An toàn người bệnh
  • 5 PHÚT VỚI BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC: BÀI 2 - CHIẾN LƯỢC LÀ VIỆC CỦA AI?
  • Chiến lược cải tiến y tế - Bản đồ chiến lược
  • 5 PHÚT VỚI BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC: Chiến lược y tế là gì?
  • Xoay trục chiến lược tiếp thị thời Kỹ thuật số
  • Dập tắt đám cháy trên mạng Xã Hội
  • Ứng dụng mạng xã hội trong tuyền thông y tế
  • Cải tiến Y tế - Vì sao tượng đài Washington bị bào mòn?
  • Hội Thi Điều Dưỡng - Hộ Sinh - KTV - Dược Sỹ năm 2017 - BV ĐKKV Ninh Hoà
  • Tìm hiểu về PDCA & DMAIC và Cải tiến chất lượng
  • Từ Con Người Tốt Đến Kết Quả Tốt
  • Thảo luận về mô hình Điều Dưỡng hỗ trợ đánh máy ở KKB
  • Đôi điều về Sự Giàu sang và Nghề Y
  • Hài lòng bệnh nhân: Khi BHYT khiến bác sĩ buôn ma tuý
  • Người thứ 3 biết phải làm sao?
  • Che chắn khi chụp X-Quang tại giường
  • Tại sao rửa tay nhiều mà vẫn nhiễm khuẩn: 84% có thiệt không?
  • PATIENT REPRESENTATIVES – Đại diện Người bệnh
  • Chia sẻ về Tổ chăm sóc khách hàng
  • Quản lý rủi ro bệnh viện theo hướng tiếp cận COSO và ISO 31000
  • Vài bàn luận về Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả công việc và phân phối thu nhập trong môi trường bệnh viện
  • An toàn người bệnh: Hướng dẫn người bệnh (tt)
  • 5S và cải tiến chất lượng
  • An toàn người bệnh: Hướng dẫn người bệnh
  • An toàn người bệnh: Phòng chống té ngã
  • Hội thi Rung Chuông Vàng
  • Sự chuyển mình của Y Tế và câu chuyện tiếp theo sẽ là gì?
  • Phán đoán dựa vào trực giác của chuyên gia y tế và Báo cáo sự cố tự nguyện
  • Tại sao 70% các dự án cải tiến y tế thất bại
  • Việc này là do ý thức con người - KHÓ LẮM
  • An toàn người bệnh: Trao đổi thông tin giữa các nhân viên
  • Cập nhật 12 chủ đề về Quản lý Vận hành Bệnh viện (Hospital Operations Management)
  • Bệnh nhân rất hài lòng, và một giờ sau thì tử vong
  • Tổng hợp kiến thức quản lý y tế - Phương pháp 7E
  • Trải nghiệm người bệnh là gì - làm thế nào để cải thiện?
  • Tiến sĩ LEAN
  • An toàn người bệnh: Phẫu thuật nhầm vị trí
  • An toàn người bệnh: Chủ động đánh giá các nguy cơ
  • An toàn người bệnh: Loét do tì đè
  • An toàn người bệnh: Vệ sinh tay
  • An toàn người bệnh: Nhận dạng người bệnh
  • Vụ 2 người chết sau gây mê ở BV Trí Đức
  • Chia sẻ về cách thức xây dựng các chỉ số chất lượng
  • Các bước làm kệ hồ sơ - từ hộp đựng phim X-Quang
  • Vì sao văn hóa là nguồn gốc của quá trình tạo sinh tri thức trong tổ chức
  • Thành lập Phòng - Tổ Quản lý Chất lượng Bệnh Viện
  • Cải thiện sự phối hợp giữa BS và ĐD trong KCB tại Khoa Nội trú
  • Tư duy Dịch vụ và Sự chuyên nghiệp - Vài ghi nhận
  • Mô hình chăm sóc theo đội - BV VN Thụy Điển Uông Bí
  • Quy trình quản lý đồ vải
  • Tổ chức Hội thi RUNG CHUÔNG VÀNG
  • Vẽ Quy trình Chuyên môn đơn giản thế nào?
  • Các tình huống phản kháng lại khi có sự thay đổi
  • Xử lý phản kháng
  • Mô hình y tá cộng đồng
  • Bàn về kỹ năng làm Cải tiến chất lượng
  • Những sự cố thường gặp tại Phòng X-Quang
  • Hospitalisation à domicile: tạm dịch là nhập viện tại nhà (NVTN)
  • Xây dựng quy trình An toàn phẫu thuật
  • CHẤT LƯỢNG hay GIÁ TRỊ là mục tiêu của Quản Lý Y Tế?
  • Giới thiệu về Hệ thống y tế ở Pháp
  • Hội thi Xử lý tình huống khó đỡ - BV Phụ sản Cần Thơ
  • Cải tiến thời gian chờ xét nghiệm - BV Đức Giang
  • Cải tiến thủ tục hành chính trong công việc của Điều Dưỡng
  • Nhân Viên Y Tế phải làm gì dưới những áp lực hiện nay
  • Tham gia Diễn đàn CLB QLCL-ATNB trên Facebook
  • An toàn bức xạ trong y tế
  • Quy trình thực hiện bảng kiểm ATPT
  • Quản lý Chất lượng Nhà thầu phụ (Vendor Management)
  • 5S và hành trình thay đổi thói quen xấu, hình thành thói quen tốt
  • Những nguyên tắc kinh điển trong ngành y - KHÔNG ĐƯỢC PHÉP QUÊN
  • Quy trình chống nhầm lẫn bé - Tại BV Mỹ Đức
  • HỌC MỖI NGÀY : Phòng tránh người mang thai đi chụp X-Quang
  • Vai trò của giám sát điều dưỡng
  • Cải tiến chất lượng trong Bệnh viện - Làm sao để thành công
  • Một vài quan sát về công việc của Điều Dưỡng liên quan đến hoạt động QLCL
  • Bốn kết cục trong nghề y
  • Khảo sát thời gian chờ - như thế nào cho tốt
  • Vì sao các kết quả khảo sát sự hài lòng của người bệnh với Bệnh viện thường rất cao?
  • Trao đổi về hoạt động Khảo sát sự hài lòng khách hàng
  • CLB Sinh hoạt bệnh nhân định kỳ tại Cơ sở y tế
  • Kinh nghiệm của Một Dụng Cụ Viên Phòng mổ
  • Sự cố sập mạng
  • Chất lượng: từ sự Thỏa mãn khách hàng đến Đồng tạo sinh giá trị
  • Cải tiến khâu thu viện phí
  • Giá dịch vụ khám chữa bệnh tăng lên 30% - hiểu sao cho đúng
  • Điều Dưỡng - khối lượng công việc thế nào là phù hợp
  • Thông tư 37 - Hiểu sao cho đúng- Làm sao cho hay?
  • Giáo Dục Người Bệnh Và Thân Nhân (Patient and Family Education – PFE)
  • 10 vấn đề người bệnh thường than phiền, phàn nàn về bệnh viện
  • Kinh tế thị trường trong Dịch vụ Y Tế
  • iqPs83 - ứng dụng hỗ trợ triển khai hiệu quả 83 chuẩn chất lượng Bộ Y Tế trên Apple Store
  • Kho dữ liệu phác đồ điều trị của ngành y tế TP Hồ Chí Minh
  • Vai trò của người Điều Dưỡng trong QLCL
  • Hội thi Giao Tiếp Ứng Xử - Bệnh Viện Mỹ Phước
  • Nhân viên y tế và chuyện thu tiền viện phí
  • Bảng biểu hướng dẫn thủ tục Xét Nghiệm
  • Bảng biểu hướng dẫn ở Quầy phát thuốc
  • An toàn với y lệnh qua lời nói
  • Đánh giá - khen thưởng nhân viên - nâng cao cảm xúc tích cực cho nhân viên trong công việc
  • Các lưu ý nhằm tránh sai sót khi dùng thuốc
  • Khủng hoảng vaccin - Cách tiếp cận giải quyết từ THẤU HIỂU CẢM XÚC CỦA ĐÁM ĐÔNG
  • 10 Đúng trong dùng thuốc
  • Bản đồ nguyên nhân sai thuốc
  • Quản lý Chất lượng Bệnh viện 2015 - Một năm trân trọng những nỗ lực
  • Duy trì 5S
  • SYT TpHCM: Chương trình hành động Nâng cao năng lực QLCL đến năm 2025
  • Thiết lập mục tiêu thông minh - SMART
  • Kaizen - Teian
  • iqPs83 - món quà lớn cho các đồng nghiệp y tế Việt Nam
  • Những hình ảnh của Khu tiếp nhận mẫu tại Khoa XN - BV ĐHYD TpHCM
  • Cách tính giá thành một sản phẩm dịch vụ của bệnh viện
  • Chương trình xây dựng Ngân Hàng Câu Hỏi cho CLB QLCL - ATNB
  • Quality Chasm Series
  • Khi sự hợp tác để làm chất lượng gặp khó khăn
  • Khi nhà chuyên môn chuyển sang làm nhà quản lý
  • Làm nhà quản lý khác nhà chuyên môn ở chỗ nào
  • Kinh nghiệm xây dựng website Bệnh viện ĐHYD TpHCM
  • 15 Lý do Bệnh viện cần dây dựng website
  • An toàn trong sử dụng trang thiết bị y tế
  • Quy trình báo động đỏ
  • Góp ý Bộ chỉ số chất lượng bệnh viện
  • Hỗ trợ xây dựng Phòng - Tổ Chăm sóc Khách Hàng
  • Đại diện ký cam kết phẫu thuật
  • Cải tiến quản lý Hồ Sơ Bệnh Án
  • Cải thiện chất lượng của nhà vệ sinh
  • [Emotional Intelligence] Vì sao nhân viên y tế cần cải thiện chỉ số Thông minh cảm xúc
  • Chương trình định hướng cho nhân viên
  • [Quality leadership] Quản lý chất lượng, quản lý sự thay đổi - hai mặt của vấn đề
  • Văn hóa giao tiếp ứng xử trong Bệnh viện
  • Cảm nhận về CLB Quản lý chất lượng - An toàn người bệnh
  • 12 lời động viên mạnh mẽ các nhà lãnh đạo thường sử dụng
  • Xây dựng các quy trình (SOPs) trong lĩnh vực xét nghiệm
  • Muốn người bệnh hài lòng?
  • Hội đồng quản lý chất lượng KCB cấp sở y tế
  • Công bố hotline bệnh viện
  • Marketing - Câu thần chú của Philip Kotler
  • QLCL: 70% nỗ lực tạo ra sự thay đổi, 30% công cụ phương pháp
  • The physician's role in patient safety
  • Nếu so sánh, hãy so sánh công bằng.
  • Kỹ năng lâm sàng và kỹ năng giao tiếp trong y khoa
  • Cost of Poor Quality (COPQ) và những khó khăn khi triển khai QLCL
  • Tổng hợp Coffee Talk 30/8 chủ đề Cung Cấp Thông tin cho báo chí
  • Tăng cường cảm xúc tích cực cho bệnh nhân trong tương tác với bác sĩ tại phòng khám
  • Patient Satisfaction vs Patient Experience
  • Thái độ y bác sĩ với bệnh nhân
  • Hướng dẫn Hồi Sức Cấp Cứu Nội Viện
  • Quản lý và An Toàn sử dụng thuốc (Phần 1 - Quản lý đầu vào)
  • Phòng ngừa - giảm rủi ro té ngã cho người bệnh
  • Mô hình QLCL Bệnh viện
  • Cam kết của Lãnh đạo trong hoạt động QLCL – ATNB
  • Làm gì để cải thiện “ứng xử” của NVYT
  • Chăm sóc và làm hài lòng những khách hàng nhạy cảm
  • Cải tiến kĩ năng giao tiếp, hành vi ứng xử của nhân viên y tế

Ý TƯỞNG CHẤT LƯỢNG

"Chi phí quan trọng hơn chất lượng, nhưng chất lượng là con đường tốt nhất để giảm chi phí" - Genichi Taguchi

ĐỐI TÁC

  • ASIF
  • Servier
  • canva

Bản quyền thuộc về CLB QLCL-ATNB

© 2014 Thiết kế bởi QPS Team

Từ khóa » Phác đồ điều Trị