Phân Biệt Huyết áp Cao Và Huyết áp Thấp Như Thế Nào?

Bệnh huyết áp được chia thành  2 loại là huyết áp thấp và huyết áp cao. 2 loại huyết áp này có những triệu chứng ban đầu khá giống nhau nên ít ai biết được cách phân biệt chúng và nhiều người rất hay lầm tưởng. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt rõ sự giống và khác nhau của 2 loại huyết áp, hãy cùng theo dõi nhé!

Phân biệt huyết áp cao và huyết áp thấp như thế nào?

Giống nhau: Triệu chứng do huyết áp cao và thấp gây ra là tương đối giống nhau và giống nhiều bệnh lý khác. Trong nhiều trường hợp, người bệnh được chẩn đoán là do thần kinh suy nhược dẫn đến cơ thể khó chịu, trong khi thực tế họ đang bị huyết áp thấp. Cách duy nhất để phân biệt chính xác là đo huyết áp thường xuyên, ghi lại kết quả và thông báo ngay cho bác sỹ khi có những diễn tiến bất thường.

huyet-ap-cao-va-huyet-ap-thap

Sự khác nhau giữa huyết áp thấp và huyết áp cao

Huyết áp cao

Một người bị coi là có triệu chứng cao huyết áp khi có huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) > 140 và huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) > 90mmHg.

Cao huyết áp là một căn bệnh nguy hiểm vì những triệu chứng ban đầu của người bệnh là không rõ ràng, tuy nhiên nếu không phát hiện sớm có thể để lại những biến chứng nguy hiểm với các cơ quan như não, tim, thận và làm giảm tuổi thọ của người bệnh.

Người ta chia huyết áp cao thành 2 loại:

– Huyết áp vô căn: tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (chiếm trên 90%)

– Huyết áp thứ phát: tăng huyết áp có nguyên nhân (chiếm dưới 10%). Y học hiện đại chỉ có thể điều trị dứt điểm với tăng huyết áp thứ phát.

Những biến chứng thường thấy của huyết áp cao là suy tim, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, suy thận, suy giảm thị lực dẫn tới mù lòa…, nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.

Huyết áp thấp

Một người bị huyết áp thấp khi huyết áp tối đa từ 90- 99mmHg, huyết áp tối thiểu từ 40- 59mmHg.

Theo các chuyên gia, huyết áp thấp không phải là bệnh mặc dù nó dẫn đến nhiều triệu chứng giống hệt như huyết áp cao như: đau đầu, chóng mặt… Thực tế, huyết áp thấp đơn giản là trạng thái huyết áp quá thấp có nguyên nhân di truyền.

Người ta chia huyết áp thấp ra thành 2 loại:

– Huyết áp thấp mang tính đột phát: Khi xuất hiện bệnh nhân sẽ bị chóng mặt, choáng váng, nếu huyết áp sẽ tụt xuống quá đột ngột sẽ dẫn tới nguy hiểm đến tính mạng.

– Huyết áp thấp mạn tính: Loại này phổ biến hơn, không nguy hiểm và nguyên nhân chủ yếu là do di truyền. Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác như: hoocmon tiết khác thường, màng tế bào giảm thấp… Khi những bệnh này được điều trị dứt điểm, huyết áp thấp cũng không còn là mối lo nữa.

Điều trị huyết áp cao và huyết áp thấp

Cả 2 bệnh huyết áp thấp và huyết áp cao đều có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm là tai biến mạch máu não nếu không được kiểm soát chặt chẽ.

Mặc dù đã được nghiên cứu các phác đồ điều trị lâm sàng nhưng hiện nay vẫn chưa có loại thuốc tây y nào có thể điều trị dứt điểm các loại bệnh huyết áp. Để điều trị có hiệu quả, người bệnh dứt khoát phải tuyệt đối tuân thủ chỉ dẫn của bác sỹ và ăn uống khoa học, đặc biệt tránh ăn nhiều chất mặn.

Bên cạnh đó, người bệnh có thể tham khảo sử dụng thuốc an cung trúc hoàn – loại thuốc phòng ngừa tai biến của lương y Nguyễn Quý Thanh. Thuốc an cung trúc hoàn được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên tuyệt đối an toàn với người sử dụng. An cung trúc hoàn có tác dụng làm tan các cục máu đông, các mảng xơ vữa trong lòng mạch sau đó đào thải ra ngoài qua đường bài tiết làm sạch lòng mạch giúp quá trình lưu thông máu diễn ra tốt hơn, điều hòa huyết áp về mức ổn định và phòng ngừa tai biến mạch máu não rất tốt.

Mọi thông tin cần tư vấn thêm vui lòng liên hệ: Công ty cổ phần dược thảo Fansipan

Địa chỉ: 54F Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – Hà Nội

Điện thoại tư vấn trực tiếp: 0988.29.25.25 – 0963.015.446

Từ khóa » Cách Nhận Biết Huyết áp Cao Và Huyết áp Thấp