Phân Biệt Mô Hình 3 Layer (3 Lớp) Và MVC (Model-View-Controller)

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Đào tạo
  • Thông báo
  • Tin ngành
  • Hoạt động
  • Học thuật
  • Liên hệ

Tin ngành

Phân biệt mô hình 3 layer (3 lớp) và MVC (Model-View-Controller)

3 Layer và MVC là 2 mô hình phổ biến trong lập trình và có nhiều điểm giống nhau, mà không phải lập trình viên nào cũng phân biệt chúng một cách rõ ràng. Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về sự giống và khác nhau giữa 2 mô hình này.I. Mô hình 3 LayerTrước khi phân biệt chúng thì tôi và các bạn hãy tìm hiểu về chúng trước đã nhé. I. Mô hình 3 layer ( tiếng Việt gọi nôm na là 3 lớp, cần phân biệt với 3 Tier, nhiều khi bị nhầm lẫn nghiêm trọng, các bạn có thể tìm hiểu thêm ngoài phạm vi bài này 😄 ). Mô hình 3 layer được cấu thành như hình minh họa dưới đây.Như bạn thấy thì 3 layer gồm có 3 thành phần: Presentation Layers, Business Logic Layers, và Data Access Layers.Presentation Layers: Lớp này làm nhiệm vụ giao tiếp với người dùng cuối để thu thập dữ liệu và hiển thị kết quả/dữ liệu thông qua các thành phần trong giao diện người sử dụng.Busines Logic Layers: Đây là layer xử lý chính các dữ liệu trước khi được đưa lên hiển thị trên màn hình hoặc xử lý các dữ liệu trước khi chuyển xuống Data Access Layer để lưu dữ liệu xuống cơ sở dữ liệu. Đây cũng là nơi đê kiểm tra ràng buộc, các yêu cầu nghiệp vụ, tính toán, xử lý các yêu cầu và lựa chọn kết quả trả về cho Presentation Layers.Data Access Layers: Lớp này thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến lưu trữ và truy xuất dữ liệu của ứng dụng như đọc, lưu, cập nhật cơ sở dữ liệu. Cách thức vận hành như sau:Đầu tiên User giao tiếp với Presentation Layers (GUI) để gửi đi thông tin và yêu cầu. Tại layer này, các thông tin sẽ được kiểm tra, nếu OK chúng sẽ được chuyển xuống Business Logic Layer (BLL).Tại BLL, các thông tin sẽ được nhào nặn, tính toán theo đúng yêu cầu đã gửi, nếu không cần đến Database thì BLL sẽ gửi trả kết quả về GUI, ngược lại nó sẽ đẩy dữ liệu (thông tin đã xử lý) xuống Data Access Layer (DAL).DAL sẽ thao tác với Database và trả kết quả về cho BLL, BLL kiểm tra và gửi nó lên GUI để hiển thị cho người dùng.Một khi gặp lỗi (các trường hợp không đúng dữ liệu) thì đang ở layer nào thì quăng lên trên layer cao hơn nó 1 bậc cho tới GUI thì sẽ quăng ra cho người dùng biết – Các dữ liệu được trung chuyển giữa các Layer thông qua một đối tượng gọi là Data Transfer Object (DTO), đơn giản đây chỉ là các Class đại diện cho các đối tượng được lưu trữ trong Database.Tổ chức mô hình 3 layer: Có rất nhiều cách đặt tên cho các thành phần của 3 lớp như: Cách 1: GUI, BUS, DAL Cách 2: GUI, BLL, DAO, DTO Cách 3: Presentation, BLL, DALII. Mô hình MVC, Mô hình MVC là gì? Mô hình MVC (Model – View – Controller) là một kiến trúc phần mềm hay mô hình thiết kế được sử dụng trong kỹ thuật phần mềm. Nó giúp cho các developer tách ứng dụng của họ ra 3 thành phần khác nhau Model, View và Controller. Mỗi thành phần có một nhiệm vụ riêng biệt và độc lập với các thành phần khác.Các thành phần của MVC:Model: Đây là thành phần chứa tất cả các nghiệp vụ logic, phương thức xử lý, truy xuất database, đối tượng mô tả dữ liệu như các Class, hàm xử lý…View: Đảm nhận việc hiển thị thông tin, tương tác với người dùng, nơi chứa tất cả các đối tượng GUI như textbox, images…Hiểu một cách đơn giản, nó là tập hợp các form hoặc các file HTMLController: Giữ nhiệm vụ nhận điều hướng các yêu cầu từ người dùng và gọi đúng những phương thức xử lý chúng… Chẳng hạn thành phần này sẽ nhận request từ url và form để thao tác trực tiếp với Model. Đây là hình ảnh minh họa: MVC làm việc như thế nào?Đây là một cách đơn giản để mô tả lại luồng sự kiện được xử lý trong MVC: – User tương tác với View, bằng cách click vào button, user gửi yêu cầu đi. – Controller nhận và điều hướng chúng đến đúng phương thức xử lý ở Model. – Model nhận thông tin và thực thi các yêu cầu. – Khi Model hoàn tất việc xử lý, View sẽ nhận kết quả từ Model và hiển thị lại cho người dùng.Ưu điểm và nhược điểm của MVC: 1. Ưu điểm Thể hiện tính chuyên nghiệp trong lập trình, phân tích thiết kế. Do được chia thành các thành phần độc lập nên giúp phát triển ứng dụng nhanh, đơn giản, dễ nâng cấp, bảo trì.. 2. Nhược điểm Đối với dự án nhỏ việc áp dụng mô hình MVC gây cồng kềnh, tốn thời gian trong quá trình phát triển. Tốn thời gian trung chuyển dữ liệu của các thành phần.Sau khi đã tìm hiểu về 2 mô hình trên, chúng ta nhận thấy được điểm giống và khác nhau giữa 2 mô hình trên như sau: Điểm giống nhau:Cả hai đều là mô hình kiến trúc áp dụng trong lập trình được tách thành 3 thành phần.Tách biệt sự phụ thuộc giữa ngôn ngữ lập trình, môi trường phát triển, xử lý logic.Các thành phần ở mỗi mô hình có nhiều điểm tương đồng như Presentation Layer và View… Điểm khác biệt:Khác biệt rõ nhất là cách xử lý yêu cầu (workflow) của 2 mô hình (Tham khảo cách làm việc của 2 mô hình). Ở MVC, thành phần Model giữ chức năng của cả lớp Business và Data Access trong mô hình 3 Layer.Vậy khi nào nên sử dụng 3-Layer, còn khi nào nên sử dụng MVC?3 Layer thường được sử dụng trong lập trình ứng dụng. Trong khi đó, MVC được ưu chuộng nhiều trong lập trình website vì tính linh hoạt và không bắt buộc các DTO như 3-Layer .
  • Mục: Tin ngành
  • Ngày đăng: 9/8/2020
  • Tác giả: TopDev via Viblo
  • Lượt xem: 24058
  • Chia sẻ

Bài viết được đánh dấu

Ai là người phù hợp với ngành Thiết kế đồ họa?

Đặc thù của ngành thiết kế đồ họa là cần phải có sự sáng tạo. Các sản phẩm luôn đòi hỏi phải có sự thẩm mỹ, có sự tác động mạnh mẽ đến người nhìn. Nên nếu không có óc sáng tạo, những sản phẩm có sự đột phá, rất dễ gây nhàm chán đối với công chúng. Vì thế, những bạn có khả năng thẩm mỹ cao, có sự tinh tế, sự độc đáo rất nên kết thân với ngành học này.

Chi tiết
Cơ hội việc làm và mức lương khi học ngành Thiết kế đồ họa

Hiện nay, nhu cầu lao động làm việc trong ngành Thiết kế đồ họa đang rất thiếu hụt. Vì vậy, theo học ngành này bạn có nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Sau khi tốt nghiệp ngành Thiết kế đồ họa, sinh viên có thể làm những công việc sau: Thiết kế đồ hoạ 2D, Thiết kế web - App, Thiết kế đồ họa 3D, MultiMedia, Giảng viên,...

Chi tiết
Thiết kế đồ họa cần học những gì? Các môn học của ngành Thiết kế đồ họa

Thiết kế đồ họa cần học những gì? Dưới đây là đáp án chính xác nhất cho những ai đang học và chuẩn bị học ngành nghề nói. Thông thường, mỗi trường đại học cao đẳng sẽ có chương trình đào tạo của riêng mình; nhưng nhìn chung nội dung kiến thức đại cương và chuyên ngành là giống nhau. Sự khác biệt chỉ nằm ở các môn học tự chọn, phương pháp giảng dạy và môi trường học tập của sinh viên.

Chi tiết
Top 5 phần mềm viết code tốt nhất mà bạn nên sử dụng

Công việc của một lập trình viên là viết code để tạo ra các chương trình, và để viết được code thì chúng ta cần những phần mềm viết code. Phụ thuộc vào ngôn ngữ, nền tảng lập trình mà mỗi anh em Dev sẽ lựa chọn sử dụng cho mình một IDE hay Code Editor riêng.

Chi tiết
HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN RA LÀM GÌ? CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Khi nhắc đến Công nghệ thông tin, chúng ta không cần phải bàn cãi quá nhiều về mức độ “hot” và xu hướng nhận được nhiều sự quan tâm của ngành nghề này, đặc biệt là trong những năm trở lại đây. Một trong những câu hỏi đặt ra nhiều nhất bởi các bạn học sinh và sinh viên là “Học Công nghệ thông tin ra làm gì?”.

Chi tiết

Bài viết liên quan

Ai là người phù hợp với ngành Thiết kế đồ họa?

Đặc thù của ngành thiết kế đồ họa là cần phải có sự sáng tạo. Các sản phẩm luôn đòi hỏi phải có sự thẩm mỹ, có sự tác động mạnh mẽ đến người nhìn. Nên nếu không có óc sáng tạo, những sản phẩm có sự đột phá, rất dễ gây nhàm chán đối với công chúng. Vì thế, những bạn có khả năng thẩm mỹ cao, có sự tinh tế, sự độc đáo rất nên kết thân với ngành học này.

Chi tiết
Cơ hội việc làm và mức lương khi học ngành Thiết kế đồ họa

Hiện nay, nhu cầu lao động làm việc trong ngành Thiết kế đồ họa đang rất thiếu hụt. Vì vậy, theo học ngành này bạn có nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Sau khi tốt nghiệp ngành Thiết kế đồ họa, sinh viên có thể làm những công việc sau: Thiết kế đồ hoạ 2D, Thiết kế web - App, Thiết kế đồ họa 3D, MultiMedia, Giảng viên,...

Chi tiết
Thiết kế đồ họa cần học những gì? Các môn học của ngành Thiết kế đồ họa

Thiết kế đồ họa cần học những gì? Dưới đây là đáp án chính xác nhất cho những ai đang học và chuẩn bị học ngành nghề nói. Thông thường, mỗi trường đại học cao đẳng sẽ có chương trình đào tạo của riêng mình; nhưng nhìn chung nội dung kiến thức đại cương và chuyên ngành là giống nhau. Sự khác biệt chỉ nằm ở các môn học tự chọn, phương pháp giảng dạy và môi trường học tập của sinh viên.

Chi tiết
Top 5 phần mềm viết code tốt nhất mà bạn nên sử dụng

Công việc của một lập trình viên là viết code để tạo ra các chương trình, và để viết được code thì chúng ta cần những phần mềm viết code. Phụ thuộc vào ngôn ngữ, nền tảng lập trình mà mỗi anh em Dev sẽ lựa chọn sử dụng cho mình một IDE hay Code Editor riêng.

Chi tiết
HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN RA LÀM GÌ? CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Khi nhắc đến Công nghệ thông tin, chúng ta không cần phải bàn cãi quá nhiều về mức độ “hot” và xu hướng nhận được nhiều sự quan tâm của ngành nghề này, đặc biệt là trong những năm trở lại đây. Một trong những câu hỏi đặt ra nhiều nhất bởi các bạn học sinh và sinh viên là “Học Công nghệ thông tin ra làm gì?”.

Chi tiết

Liên hệ

Khoa Công nghệ thông tin - Lầu 1 Nhà A

Cao đẳng CTIM Số 15 Trần Văn Trà, Phường Tân Phú, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (028) 54.135.013 Fax: (028) 54.135.012 Email: pqsang@ctim.edu.vn

Menu

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Đào tạo
  • Thông báo
  • Tin ngành
  • Hoạt động
  • Học thuật
  • Liên hệ

Links

  • Đào tạo tín chỉ
  • Hệ thống thi trực tuyến
  • Đánh giá học phần
  • Điểm thi học kỳ
  • Thư viện trực tuyến
  • Giáo trình tài liệu

Copyright © 05/2018 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN | CTIM

Developed by: Quang Sáng

Từ khóa » Sự Khác Nhau Giữa Mô Hình 3 Lớp Và Mvc