Phân Biệt Năng Lực Pháp Luật Dân Sự Và Năng Lực Hành Vi Dân Sự
Có thể bạn quan tâm
- Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.
- Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản.
- Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
- Khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền dân sự và thực hiện nghĩa vụ dân sự cụ thể;
- Khả năng tự chịu trách nhiệm bằng tài sản về hành vi của mình, bao gồm cả hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp.
Từ khi cá nhân sinh ra
Khi đạt đến một độ tuổi nhất định và có trí tuệ phát triển bình thường. Cá nhân hiểu và làm chủ được hành vi của mình khi xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về những hành vi đó.
Khi cá nhân chết đi
Khi có quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự của Tòa án.
- Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
- Có tính liên tục.
- Không phải cá nhân nào cũng có khả năng thực hiện, xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự giống nhau.
- Có thể gián đoạn hoặc bị mất đi.
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp áp dụng hình phạt hình sự bổ sung hoặc biện pháp xử lý vi phạm hành chính như cấm đảm nhiệm những chức vụ, cấm làm những nghề hoặc công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân; tước danh hiệu quân nhân....
Việc hạn chế này chỉ có thể do Tòa án hoặc cơ quan hành chính quyết định theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- Mất năng lực hành vi dân sự: Người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi;... được Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
- Có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự; được Tòa án ra quyết định tuyên bố có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
- Hạn chế năng lực hành vi dân sự: người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình được Tòa án ra quyết định tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Quyền có họ tên, quyền được khai sinh... của cá nhân có từ khi sinh ra
Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, cá nhân nữ từ đủ 18 tuổi có quyền đăng ký kết hôn...
Điều 16, Điều 17, Điều 18 Bộ luật Dân sự 2015
Điều 19 đến Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015
Từ khóa » Ví Dụ Về Pháp Luật Dân Sự
-
Vi Phạm Pháp Luật Dân Sự Là Gì, Lấy Ví Dụ Về Vi Phạm Dân Sự?
-
Vi Phạm Dân Sự Là Gì? Ví Dụ Về Vi Phạm Dân Sự - Pháp Luật
-
Vi Phạm Dân Sự Là Gì? Ví Dụ Vi Phạm Dân Sự - Luật Hoàng Phi
-
Những Tranh Chấp Và Yêu Cầu Về Dân Sự Thuộc Thẩm Quyền Giải ...
-
Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
-
[PDF] Các Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Và Triển Khai Thi Hành Quy định ...
-
Giao Dịch Dân Sự Là Gì ? Đặc điểm, Phân Loại Giao Dịch Dân Sự ? Cho ...
-
Tài Sản Là Gì ? Cho Ví Dụ Về Tài Sản ? Nước, Không Khí, Phần Mềm Có ...
-
Năng Lực Pháp Luật Dân Sự Là Gì? Quy định Chi Tiết ... - Luật LawKey
-
Luật Dân Sự Là Gì? Đối Tượng Và Phương Pháp điều Chỉnh Của Luật ...
-
Năng Lực Pháp Luật Dân Sự - CMARD2
-
Vi Phạm Pháp Luật Dân Sự Là Gì? Lấy Ví Dụ Về Vi Phạm Dân Sự?
-
Bản In - Trang Thông Tin điện Tử Sở Nội Vụ Tỉnh Quảng Bình
-
Điều Khoản Chuyển Tiếp (Điều 688) Thi Hành Bộ Luật Dân Sự Năm 2015
Copyright © 2022 | Thiết Kế Truyền Hình Cáp Sông Thu