Phân Biết Sự Khác Nhau Giữa Vòng Tuần Hoàn Nhỏ Và Vòng Tuần ...

Đề bài

Nội dung chính Show
  • Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ Tự nhiên Việt Nam, em hãy cho biết vì sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh?
  • Ở lưu vực của sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao trồng ở đó?
  • Bài 1 trang 58 SGK Địa lí 10
  • Bài 2 trang 58 SGK Địa lí 10
  • Tuần hoàn của nước trên Trái Đất
  • SÁCH GIÁO KHOA
  • Video liên quan

Dựa vào hình 15, hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.

- Vòng tuần hoàn lớn:

+ Nước sông hồ, biển bốc hơi và cơ thể sinh vật thoát hơi cung cấp nước cho khí quyển.

+ Hơi nước ngưng tụ thành mây, gió đưa mây vào trong đất liền (khi đạt đến trạng thái bão hòa mà vẫn được bổ sung hơi nước: vùng vĩ độ thấp và vùng núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; vùng vĩ độ cao và vùng núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết).

+ Nước mưa/ tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...

Giống nhau:

- Đềuquátrìnhvậnchuyểnmáutronghệmạchmangtínhchukỳ.

- Đềuxảyraquátrìnhtraođổikhítrongtuầnhoàn

Khác nhau:

Vòng tuần hoàn lớnVòng tuần hoàn nhỏ
- Xuất phát từ tâm thất trái - Xuất phát từ tâm thất phải
- Máu rời tim là máu đỏ tươi, theo động mạch chủ đến các cơ quan - Máu rời tim là máu đỏ thẫm, theo động mạch phổi đến phổi
- Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào ở các cơ quan trong cơ thể- Sự trao đổi khí giữa xảy ra giữa máu và phế nang ở phổi
- Sau trao đổi khí, máu trở nên đỏ thẫm đổ về tâm nhĩ phải - Sau trao trao đổi khí, máu trở nên đỏ tươi về tim ở tâm nhĩ trái
- Vai trò: Cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho tế bào và mang khí cacbonic chất thải ra khỏi tế bào - Vai trò: Đưa khí cácbonic từ máu qua phế nang và nhận oxy cho máu
  

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trình bày những đặc điểm khác nhau giữa vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8
  • Tiếng Anh lớp 8

Câu 7: Minh họa bằng hình vẽ về tuần hoàn của nước trong lớp vỏ địa lí. Trình bày các giai đoạn tuần hoàn của nước. Phân biệt sự khác nhau giữa vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

Lời giải

a) Minh họa hình vẽ

b) Các giai đoạn tuần hoàn

– Bốc hơi: dưới tác dụng của bức xạ mặt trời, nước bốc hơi từ đại dương, sông ngòi, hồ đầm, sinh vật.

– Nước rơi: khi nhiệt độ hạ thấp, hơi nước sẽ ngưng tụ và dưới tác dụng của trọng lực thì những hạt nước này sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

– Dòng chảy: khi nước rơi xuống mặt đất, đại bộ phận sẽ tham gia vào quá trình bốc hơi, phần còn lại tham gia vào dòng chảy.

– Ngấm: ngoài bộ phận chảy tràn trên mặt đất, phần còn lại ngấm xuống đất tạo thành dòng ngầm.– Dòng chảy: khi nước rơi xuống mặt đất, đại bộ phận sẽ tham gia vào quá trình bốc hơi, phần còn lại tham gia vào dòng chảy.

– Ngấm: ngoài bộ phận chảy tràn trên mặt đất, phần còn lại ngấm xuống đất tạo thành dòng ngầm.

c) Phân biệt sự khác nhau giữa vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn

– Vòng tuần hoàn nhỏ: chỉ trải qua hai giai đoạn: bốc hơi và nước rơi. Quãng đường đi ngắn, nhưng số lượng nước tham gia khoảng 92%.

– Vòng tuần hoàn lớn: trải qua ba giai đoạn nếu nước chảy ngay vào sông ngòi, còn nếu bốn giai đoạn là nước ngấm xuống đất sau đó mới cung cấp cho sông ngòi nhưng số’ lượng nước tham gia chỉ chiếm khoảng 8%.

Đề bài

Dựa vào hình 15 (SGK trang 56), hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phân tích sơ đồ.

Lời giải chi tiết

- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.

- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...

Loigiaihay.com

  • Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ Tự nhiên Việt Nam, em hãy cho biết vì sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 57 SGK Địa lí 10

  • Ở lưu vực của sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao trồng ở đó?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 57 SGK Địa lí 10

  • Bài 1 trang 58 SGK Địa lí 10

    Dựa vào hình 15 hãy chứng minh rằng : nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín.

  • Bài 2 trang 58 SGK Địa lí 10

    Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.

  • Tuần hoàn của nước trên Trái Đất

    Câu 1: Hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất.

    Lời giải

    – Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển; tạnh mưa, nước lại bốc hơi, tạo thành mưa trên biển và đại dương.

    – Vòng tuần hoàn lớn: nước biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào sâu trong lục địa; ở vùng vĩ độ thấp và núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao hoặc núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy thành dòng theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; nước biển và đại dương lại bốc hơi tạo thành mây,… mưa trên lục địa rồi trở lại đại dương.

    SÁCH GIÁO KHOA

  • Toán lớp 12
  • Toán lớp 12 Nâng cao
  • Toán lớp 11
  • Toán lớp 11 Nâng cao
  • Toán lớp 10
  • Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán lớp 9
  • Tài liệu Dạy - học Toán 9
  • Toán lớp 8
  • Tài liệu Dạy - học Toán 8
  • Toán lớp 7
  • Tài liệu Dạy - học Toán 7
  • Toán lớp 6
  • Tài liệu Dạy - học Toán 6
  • Toán lớp 5
  • Toán lớp 4
  • Toán lớp 3
  • Toán lớp 2
  • Toán lớp 1
  • Từ khóa » Vòng Tuần Hoàn Lớn Của Nước Khác Vòng Tuần Hoàn Nhỏ ở