Phân Biệt TIÊN ĐỀ (axiom) Và ĐỊNH LÝ (theorem) - Saromalang

Pages

  • Home
  • Dịch vụ iSea
  • Hướng Dẫn Du Học
  • Tư Vấn Du Học
  • Lifestyle
  • Học Tiếng Nhật
  • Yurika Japan Life
  • S List
  • Dự bị ĐH
  • Đăng ký tư vấn
Miễn 100% phí hồ sơ du học Nhật + Tặng 5~9 triệu/bạn

Friday, May 5, 2017

Phân biệt TIÊN ĐỀ (axiom) và ĐỊNH LÝ (theorem)

Tiên đề (tiếng Anh: AXIOM, tiếng Nhật: 公理 KOURI [công lý]) và Định lý (tiếng Anh: THEOREM, tiếng Nhật: 定理 TEIRI [định lý]) là hai khái niệm quan trọng trong cuộc sống. Tiên đề là thứ được coi là mặc nhiên đúng, không cần, và không thể chứng minh được. Ví dụ hệ tiên đề Euclid (hai đường thẳng song song không cắt nhau). Còn định lý là thứ được chứng minh từ các tiên đề. Sở dĩ phải phân biệt TIÊN ĐỀ và ĐỊNH LÝ vì có kẻ đánh đồng tiên đề thành định lý. Ví dụ trong xã hội nho giáo thì coi "con cái phải tuyệt đối tôn sùng cha mẹ" là duy nhất đúng, như thể được chứng minh là đúng. Kỳ thực, đây chỉ là tiên đề. Trong xã hội Nhật Bản hay phương Tây, gọi chung là các xã hội văn minh (con người đã được khai sáng nhờ phong trào khai sáng mà điển hình là Vontaire) thì tiên đề đó là SAI TRÁI. Con cái không cần phải nghe lời cha mẹ, mà phải tự lập để có thể sống hạnh phúc. Đúng ra, nếu nghe lời cha mẹ thì lại là những kẻ kém cỏi, không hoàn thiện nhân cách, nên không tự lập được. Do đó, ngược lại lại bị xa lánh. Trong xã hội nho giáo (và sau đó sẽ học phật giáo để "buông bỏ") thì sự sùng bái cha mẹ trở thành chân lý tuyệt đối đúng, giống kiểu chiếc nhẫn quyền lực vậy. Tiên đề không phải là thứ được chứng minh là đúng Nếu tiên đề đúng thì bạn nhận được kết quả tích cực. Nếu tiên đề không đúng thì bạn nhận kết quả tiêu cực. Có những xã hội dùng hệ tiên đề để người này thao túng, đè đầu cưỡi cổ kẻ khác thì tất nhiên là xã hội loạn lạc, con người trở nên bê tha, bệ rạc và thậm chí thoái hóa về nhân cách. Trong khoa học, tiên đề chưa chắc đã đúng, hay chỉ đúng trong một số hoàn cảnh. Ví dụ, tiên đề Euclid chẳng hạn. Hai đường thẳng song song không cắt nhau, hai góc so le từ hai đường song song thì bằng nhau. Thực tế bạn đo là như thế. Do đó, tổng ba góc trong một tam giác là 180 độ. Nhưng đấy là hình học trên mặt phẳng. Sau này còn có hình học trên mặt cong thì tiên đề Euclid trở nên không đúng, do đó, tổng 3 góc của tam giác không bằng 180 độ, ví dụ trên mặt hình yên ngựa: Hình học trên mặt cong, nơi tiên đề Euclid không đúng Sơ đồ mô phỏng mối quan hệ giữa định nghĩa, tiên đề và định lý Tư duy lô-gic (tư duy hợp lý) phải là nền tảng, sau đó bạn định nghĩa khái niệm, triển khai hệ tiên đề và từ đó phát triển ra các định lý. Nếu hệ tiên đề mà không đúng thì những thứ bạn phải triển ra (định lý) chỉ là nhảm nhí.

Khi tiên đề sai

Như có nói trên, nếu bạn áp dụng hình học Euclid lên một mặt cầu thì sai chắc. Ví dụ, nếu bạn vẽ hình trên mặt địa cầu thì không thể áp dụng hình học Euclid được, vì đó không phải là mặt phẳng. Sự thật là hai đường kinh tuyến "song song" cắt nhau ở hai điểm, còn hai đường vĩ tuyến "song song" lại không cắt nhau ở điểm nào. Vấn đề của xã hội nho giáo chính là hệ tiên đề: Cha mẹ tuyệt đối đúng. Thầy cô tuyệt đối đúng. Người có quyền lực tuyệt đối đúng. Vì nếu họ không đúng thì sao lên nắm quyền? Nếu cha mẹ không đúng thì con cái sao đúng? Nếu thầy cô không đúng thì sao dạy học trò? Một mớ lý luận rối rắm vì không định nghĩa, không tư duy logic. Họ đánh tráo khái niệm: Cha mẹ nên đúng chứ không phải là là cha mẹ thì sẽ đúng. Không ai chứng minh được hệ tiên đề trên vì nó chỉ là tiên đề. Vậy nếu phát triển từ hệ tiên đề này thì chúng ta sẽ có một xã hội mà kẻ này đứng trên đầu trên cổ kẻ khác, thao túng cuộc đời kẻ khác. Đây là xã hội bạn mơ ước chăng? Phải chăng vì sau này bạn cũng cưỡi đầu cưỡi cổ trục lợi con cái nên bạn sẽ chấp nhận nó, và nghĩ rằng ai cũng hạnh phúc? Tiên đề trên dẫn tới việc SUY THOÁI ĐẠO ĐỨC, THOÁI HÓA NHÂN CÁCH. Khi cha mẹ là kẻ ăn cắp, giết người, thì vẫn là tuyệt đối đúng. Nếu bạn làm việc đúng mà cha mẹ cho là việc đó không có lợi, không đúng, thì lại nghe lời cha mẹ mà làm việc sai trái, hay tư lợi. Việc nào dẫn tới BÓP MÉO GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC để cha mẹ luôn đúng. Nếu bạn làm việc công ích mà cha mẹ cản, thì là do cha mẹ thương bạn, và cha mẹ luôn đúng. Họ bắt bạn phải học ngành có vẻ kiếm được tiền, không phải ngành bạn thích hay đam mê, vì họ luôn đúng, và vì họ thương bạn. Thế là ai cũng chỉ đổ xô đi học một vài ngành, còn lại thì bỏ trống hết. Nếu bạn định khởi nghiệp kinh doanh mà cha mẹ không cho, bạn từ bỏ, vì cha mẹ thì ắt phải đúng rồi. Nếu cha mẹ chỉ là kẻ tư lợi, hoặc không hoàn thiện nhân cách, thì con cái cũng vì phải nghe lời mà trở nên như thế, do sự thao túng. Điều này dẫn tới sự ngu dốt, và hệ quả là sự đau khổ. Vì nhận thức có vấn đề - do tư duy phi logic - dẫn tới không hiểu vì sao mình đau khổ, nên lại thường tin lời "thầy" mà nghĩ là do người âm, do vong quấy, do kiếp trước đắc quá nhiều tội. Thế là lại hì hục nhang khói thờ cúng. Thói nhang khói, thờ cúng lại truyền lại cho con cái, và rốt cuộc cũng chẳng ai hiểu vì sao mình làm thế. Từ một hệ tiên đề mà kéo theo cả cuộc đời lụp xụp, và cả một xã hội bầy nhầy xả ra toàn rác. Vấn đề là không ai đặt lại nghi vấn về tiên đề, mà họ chỉ nghĩ có lẽ là học đạo đức chưa đủ nên cả xã hội lại hì hục học đạo đức tận đẩu tận đâu. Nhưng sẽ không thể giải thích hiện tượng toàn dân vứt rác ra đường được. Vấn đề lại nằm ở tiềm thức và sự tư lợi. Mà tiềm thức lại do hệ tiên đề gây ra để trục lợi con cái. Khi nào cha mẹ còn trục lợi con cái, khi đó xã hội sẽ còn nhiều người bê tha, bệ rạc và sẽ còn rất nhiều rác. Nhưng ai mà dám bỏ tiên đề. Về già lấy gì mà sống, phỏng? Mark Ảnh: http://personal.graceland.edu/~rsmith/religion/AxiomsForLife.html

1 comment:

  1. namSeptember 19, 2023 at 10:33 AM

    tôi nghĩ có 2 ý cần điều chỉnh trong bài viết (nếu không muốn nói là sai hoàn toàn):1. Tiên đề luôn đúng trong mọi trường hợp. Một lý thuyết có được coi là tiên đề hay không cần coi lại sự chính xác của nó. VD: tiên đề Euclid nói rằng 2 đường thẳng song song thì không cắt nhau. Đúng, không sai. Nhưng ta không thể áp dụng tiên đề này vào mặt cong vì trong mặt cong chỉ có các đường cong mà không tồn tại đường thẳng. "con cái phải tuyệt đối tôn sùng cha mẹ" chưa bao giờ là tiên đề vì nó có thể đúng ở một số nước châu Á nhưng không đúng với một số nước ở châu Âu và Nhật Bản như bài viết nêu trên2. Nếu định nghĩa là cái gốc để triển khai tiên đề thì việc nói rằng "hai đường kinh tuyến "song song" cắt nhau ở hai điểm" là sai. Người ta định nghĩa đường kinh tuyến là đường đi qua cực của 2 bán cầu (và có rất nhiều đường kinh tuyến tương tự như vây cắt nhau ở 2 cực). Điều này có nghĩa là các đường kinh tuyến chưa bao giờ song song. => tiên đề Euclid vẫn đúng Best Regard

    ReplyDeleteReplies
      Reply
Add commentLoad more... Newer Post Older Post Home Subscribe to: Post Comments (Atom) Đăng ký nhận tin (tiếng Nhật, học bổng, du học vv)

Tìm Thông Tin Du Học Nhật Bản

Đăng ký tư vấn du học Nhật Bản

  • Form ĐĂNG KÝ NGAY!
  • Chính sách bảo mật thông tin
  • Điều lệ Saromalang
  • Vì sao tin tưởng Saromalang
  • Ưu điểm khi đăng ký tại Saromalang
  • Nội dung tư vấn du học
  • Bảng tính chi phí hồ sơ
  • Quy định về đăng ký du học
  • Lịch nộp hồ sơ và kết quả
  • Nộp hồ sơ học lực để hẹn tư vấn
  • Để tiết kiệm chi phí du học

Các chương trình du học Nhật Bản

  • Du học ngay khi tốt nghiệp PTTH
  • Du học tại trường Nhật ngữ (các bạn tốt nghiệp PTTH)
  • Học dự bị đại học (khoa du học sinh đại học Nhật Bản)
  • Học PTTH (cấp ba) tại Nhật
  • Du học Nhật Bản cho các bạn thực tập sinh về nước
  • Chương trình Global 30 (học đại học, cao học tại Nhật bằng tiếng Anh)
  • Học nghề chuyên môn (senmon) tại Nhật

Chuẩn bị cho du học Nhật Bản

  • Các trang web thông tin du học
  • Các kỳ thi tiếng Nhật ở VN
  • Lịch thi tiếng Nhật 2018
  • Tìm trường, khóa tiếng Nhật VN
  • Điều kiện du học Nhật Bản
  • Mô phỏng tổng chi phí du học JP
  • Hướng dẫn thủ tục du học JP
  • Tải sổ tay du học Nhật Bản
  • Tiêu chuẩn tuyển sinh du học
  • Hướng dẫn luyện phỏng vấn tiếng Nhật du học (70 câu hỏi tiếng Nhật)

Làm hồ sơ ~ có kết quả COE

  • Danh sách giấy tờ du học
  • Lịch nộp hồ sơ và kết quả
  • Hướng dẫn chứng minh tài chính
  • Hướng dẫn hồ sơ du học Nhật
  • Hướng dẫn hồ sơ theo giai đoạn
  • Hướng dẫn viết lý do du học
  • Thủ tục đóng học phí vv an toàn
  • Hướng dẫn xin visa du học JP
  • Hướng dẫn tổng hợp khi đậu COE

Khi đang du học Nhật Bản

  • Kỳ thi EJU (thi đại học cho LHS)
  • Trang list học bổng Nhật Bản
  • Mô phỏng học đại học Nhật
  • List đại học quốc lập Nhật Bản
  • 30 đại học tư lập best 2016
  • List đại học có khoa lưu học sinh
  • Yurika Japan Life
  • Một ngày của du học sinh
  • Ví dụ sinh hoạt phí 1 tháng
  • Sinh hoạt phí và mẹo tiết kiệm
  • Du học sinh làm thêm ở đâu vv
  • Thủ tục cần làm khi đã sang Nhật

Connect Us

Bài đăng phổ biến

  • Cách xem lá số omikuji Omikuji không phải là lá số tử vi (coi theo ngày tháng năm sinh) mà lá số bốc ngẫu nhiên ở chùa. Hôm nay tôi hướng dẫn cách xem lá số omik...
  • Món ageharumaki (nem rán/chả giò) Đi du học là cơ hội để bạn tự chăm sóc sức khỏe, học nấu một số món. Nếu bạn đã có kiến thức nấu ăn rồi thì cố gắng phát huy. Du học không c...
  • Vì sao các bạn thực tập sinh (tu nghiệp sinh) khó quay lại Nhật Bản? Lần trước tôi có simulation thu nhập trong 3 năm thực tập sinh (trước đây gọi là tu nghiệp sinh) tại Nhật. Đây chỉ là để tham khảo không ph...
  • Hướng dẫn tổng hợp gửi tiền cho du học sinh tại Nhật 2020 Trong bài này iSea hướng dẫn tổng hợp cách để gia đình ở VN gửi tiền cho con em đang du học tại Nhật Bản. Với các bạn cần đóng học phí sang...
  • Vì sao đội mũ nón trong phòng thường gây phản cảm? Mark's Message = Thông điệp của Mark Điều này thuộc về môn tâm lý học. Giáo viên thường không thích (nếu không nói là ghét) khi học si...
  • Cư trú bất hợp pháp tại Nhật (不法滞在) Thế nào là cư trú bất hợp pháp tại Nhật? Cư trú bất hợp pháp là việc bạn đã hết hạn visa (thị thực) nhưng vẫn lưu trú ở Nhật, hoặc bạn nhậ...
  • Hướng dẫn viết và nộp xin giấy phép làm thêm tại sân bay (bản chính thức) Chú ý: Giấy này là bản chính thức , bạn phải chuẩn bị sẵn từ nhà chứ ở sân bay sẽ không có. Bạn nộp kèm các giấy tờ khác. Nếu bạn quên nộp, ...
  • Cách chọn tên phiên âm katakana để sử dụng tại Nhật Tên người Anh Mỹ sẽ thường gồm có: First name: Tên Middle name: Tên giữa Last name (Family name): Họ Tên người Nhật thì sẽ chỉ có họ v...
  • Phân biệt TIÊN ĐỀ (axiom) và ĐỊNH LÝ (theorem) Tiên đề (tiếng Anh: AXIOM, tiếng Nhật: 公理 KOURI [công lý]) và Định lý (tiếng Anh: THEOREM, tiếng Nhật: 定理 TEIRI [định lý]) là hai khái niệm ...
  • Trường chuyên môn Sundai: Khóa học cho du học sinh Trường dạy nghề chuyên môn Sundai (Tokyo) Giới thiệu trường dạy nghề chuyên môn học phí phải chăng dành cho du học sinh tại Tokyo. Tê...

Các bài đã đăng

  • ▼  2017 (190)
    • ▼  May (12)
      • Vì sao nghỉ ngơi cũng mệt mỏi và tầm quan trọng củ...
      • Học gì tại Nhật để là việc trong ngành tài chính n...
      • Làm sao vượt qua cơn bạo bệnh?
      • Thứ Hai, ngày mưa và hài kịch
      • Mặt trăng và ảnh hưởng lên đời người
      • Làm sao để chấp nhận thất bại?
      • "Chấp trước" (cố chấp) không phải là nguyên nhân c...
      • Thế nào là thành bại trong cuộc đời?
      • Tư duy phi logic: Người nghèo = Người tốt, Ăn mày ...
      • Phân biệt TIÊN ĐỀ (axiom) và ĐỊNH LÝ (theorem)
      • Tư duy phi logic: Vì sao cha mẹ chỉ có một nên con...
      • Giải mã hiện tượng địa điểm du lịch VN quá tải từ ...

Từ khóa » định Lý Luôn đúng