Phân Dạng Bài Tập Sắt Và Oxit Sắt - Hóa Học 12 - Nguyễn Quốc Tuấn

Đăng nhập / Đăng ký VioletDethi
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • em cám ơn cô giáo vì đã chia sẻ tài...
  • kiến thức rất hữu ích! ...
  • em cảm ơn thầy đã chia sẻ tài liệu, chúc...
  • với thời lượng 1 tiết thì giải đề này là...
  • phần này có đáp án không ạ? có thì cho...
  • bộ đề hay, bao hàm trọn vẹn kiến thức và...
  • kiến thức hay và bổ ích, cảm ơn cô đã...
  • bộ đề này có đáp án không ạ  ...
  • cô có file nghe thì cho em xin với nhé! ...
  • cái này hình như là post nhầm mục, mục chuẩn...
  • bộ câu hỏi này có đáp án không ạ?  ...
  • cảm ơn vì đã chia sẻ, đề ôn tập rất...
  • cho em xin đáp án ạ...
  • cô cho mình xin file nghe với ạ : vuhonghanh201120@gmail.com...
  • Các ý kiến của tôi
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra

    Đưa đề thi lên Gốc > Trung học phổ thông > Hóa học > Hóa học 12 >
    • Phân dạng bài tập Sắt và oxit sắt
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Phân dạng bài tập Sắt và oxit sắt Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Quốc Tuấn (trang riêng) Ngày gửi: 23h:32' 27-01-2010 Dung lượng: 264.0 KB Số lượt tải: 5266 Số lượt thích: 3 người (Mai Hoàng Trúc, Lê Khắc Đường, Duơng Thị Bắc) PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HỖN HỢP SẮT VÀ OXIT SẮTA. ĐẶT VẤN ĐỀ:Bài tập hỗn hợp gồm sắt và oxit sắt là một trong những dạng bài tập mà học sinh hay gặp trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi Đại Học. Thông thường những bài tập về sắt và các oxit thường khá phức tạp và xảy ra theo nhiều phương trình phản ứng khác nhau. Để giúp học sinh giải quyết tốt các bài toán về hỗn hợp sắt một cách nhanh chóng tôi thường giới thiệu phương pháp vận dụng các định luật bảo toàn. Đó là nội dung mà bài viết này tôi muốn đề cập. B. NỘI DUNGI. CÁC ĐỊNH LUẬT CẦN VẬN DỤNG1. Định luật bảo toàn khối lượng:Nội dung: Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất được tạo thành sau phản ứng.Trong đó chúng ta cần vận dụng các hệ quảHệ quả1: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, ms là khối lượng các chất sau phản ứng. Dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bất kỳ ta đều có: mT = mS. Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất ta luôn có: Khối lượng chất = khối lượng của cation+khối lượng anion. Khối lượng của cation hoặc anion ta coi như bằng khối lượng của nguyên tử cấu tạo thành.2. Định luật bảo toàn nguyên tốNội dung định luật: Tổng khối lượng một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của nguyên tố đó sau phản ứng. Nội dung định luật có thể hiểu là tổng số mol của một nguyên tố được bảo toàn trong phản ứng.3. Định luật bảo toàn electronTrong phản ứng oxi hóa khử: Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận về.Khi vận dụng định luật bảo toàn electron vào dạng toán này cần lưu ý:Trong phản ứng hoặc một hệ phản ứng chỉ cần quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không cần quan tâm đến trạng thái trung gian.Nếu có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì số mol electron trao đổi là tổng số mol của tất cả chất nhường hoặc nhận electron. II. TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP HỖN HỢP SẮT VÀ OXIT SẮT:Bài tập Fe và hỗn hợp oxit sắt thường có dạng cho khối lượng và cho phản ứng với một chất oxi hóa như H2SO4 đặc nóng hoặc HNO3 hoặc thậm chí là axit thường như HCl.Giải quyết bài toán: Với giả thiết là cho m gam hỗn hợp gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với HNO3 thu được khí NO2 : Ta coi như trong hỗn hợp có x mol Fe, y mol O như vậy ta xét trong phản ứng thì chỉ có chất nhường electron đó là Fe còn chất nhận electron là O và chất oxi hóa HNO3 sản phẩm là V lít NO2 (đktc) và Fe3+ ta sẽ có:Theo định luật bảo toàn khối lượng: 56x + 16y = m (1)Theo định luật bảo toàn electronChất khử Chất oxi hóa Tổng electron nhường: 3x mol Tổng electron nhận: 2y + Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + (2) Từ (1) và (2) ta có hệ Việc giải hệ này khi một khi biết được 2 trong số 4 yếu tố sẽ giải quyết được yêu cầu của bài toán.Sau đây tôi xin gửi đến một số dạng toán hóa mà chúng ta hay gặp.III. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Dạng hỗn hợp sắt và các oxit phản ứng với chất oxi hóa mạnh:Đề bài: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m ?Phân tích đề: Ta coi như trong hỗn hợp X ban đầu gồm Fe và O. Như vậy xét cả quá trình chất nhường e là Fe chất nhận e là O và . Nếu chúng ta biết được số tổng số mol Fe trong X thì sẽ biết được số mol muối Fe(NO3)3 trong dung dịch sau phản ứng. Do đó chúng ta sẽ giải bài toán này như sau:Giải: Số mol NO = 0,06 mol.Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 11,36 (1).Quá trình nhường và nhận e: Chất khử Chất oxi hóa Tổng electron nhường: 3x (mol) Tổng electron Avatar trui ui. thanks thay nhiu lam. bai viet nay rat hay va bo ich. hi vong se co nhiu bai viet hay nhu the nayHôn Hoa Bich @ 18h:20p 18/03/11 No_avatar rat hay thay a Tạ Minh Thái @ 15h:49p 29/03/11 No_avatar Hay lắm Thanks Thầy ! Cười Nguyễn Thể Tích @ 11h:17p 25/05/11 No_avatar dở ẹt Trần Hoàng Lân @ 23h:17p 28/10/11 No_avatarf may tai lieu nay hau nhu nguoi nao cung viet,mjnh chj can hjeu ban chat la co the lam dc,toi muon co su sang tao Nguyễn Thị Thủy @ 19h:33p 07/11/11 No_avatar

    cam on lam nhe

    Trương Quang Huy @ 15h:05p 03/12/11 No_avatar

    co pan nao sap thi dh ko?///lam wen dc ko?Nháy mắtChưa quyết địnhNháy mắt

    hax pai viet nay minh chua doc.....tai ve da

    Tae Yeon Lee @ 19h:13p 03/01/12 No_avatar

    mjinh sap thi nek pan. co gang nhe

    Ngô Thị Diễm Chi @ 20h:41p 12/01/12 No_avatarf hj mjnh chua lam thử nhung cũng cam on người viét nha. phien thay co và cac pan co tai lieu nao hay thi chia se. năm nay thi nen phai lam nhieu pai tap.thank trươc nha! Nguyễn Thị Phương Thảo @ 14h:58p 10/02/12 No_avatarf Nguyễn Thị Lắm @ 13h:48p 08/03/12 Previous12Next   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bài Tập Sắt Violet